I. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT
CTCT: Vitamin B3 có hai dạng: axit nicotinic và amit của axit nicotinic
-
► Axit nicotinic là tinh thể hình kim màu trắng, hoà tan trong nước và rượu. ► Dạng axit bền với nhiệt,
axit và kiềm.
► Dạng axit là tinh thể trắng có vị đắng hoà tan tốt
trong nước , ít bền đ ối v ới axit và kiềm.
• Là thành phần quan trọng của các coenzim như NAD và NADP trong các enzim dehydrolaza.
• Nhờ công năng đa dạng, niacin hiện là thành phần tá dược của nhiều loại thành phẩm để hỗ trợ tác dụng:
+kháng viêm trên đường ruột và da niêm. +Hưng phấn tế bào thần kinh trung ương. +Cải thiện huyết áp.
+Chống co thắt phế quản.
+Yểm trợ quy trình tạo huyết. +Chống thấp khớp.
+Hạ lượng mỡ trong máu.
II. CHỨC NĂNG SINH HỌC
- Nhu cầu về sinh tố niacin trung bình mỗi ngày là 15mg.
- Cơ thể người trẻ tuổi cũng như thai phụ cần khoảng 20mg niacin/ngày.
- Vận động viên cử tạ, người phải khuân vác nặng và trong trường hợp bội nhiễm có đi kèm triệu
chứng sốt nhiều ngày cần 30mg niacin/ngày.
III. NHU CẦU
- Nhu cầu hằng ngày của người lớn là 15-25 Vitamin PP/ ngày.
- Vitamin PP cũng có dạng viên bào chế 50-
100mg/viên. Không độc nhưng không nên dùng quá 100mg/ngày. Liều cao có thể gây rối loạn chuyển hóa đường và acid ruic gây bệnh thống phong.
- Khi thiếu vitamin B3 sẽ gây ra các triệu chứng như sưng màng nhày dạ dày, ruột, da bị sần sùi….
IV. NGUỒN CUNG CẤP
IV. NGUỒN CUNG CẤP
Có nhiều ở thực vật, động vật đặc biệt là nấm
men. Trong hạt, phần chủ yếu vitamin B3 tồn tại ở dạng este khó hấp thụ.
VITAMIN B5
VITAMIN B5
I. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT
CTCT:
CTCT:
- Chất lỏng, màu vàng,dễ tan trong nước,axit axetic, rượu etylic, khó tan trong các dung môi hữu cơ khác.
- Bền với nhiệt và oxi không khí trong môi trường trung tính,không bền trong môi trương axit và kiềm nóng.
- Dạng sử dụng phổ biến là canxi pantothenat.
- Là thành phần cấu tạo của CoA
- là thành phần quan trọng tham gia vào các quá trình tổng hợp và phân giải axit béo cũng như
chuyển hóa gluxit.
-Trong máu nó tồn tại ở dạng tự do,trong các cơ quan khác no gắn với CoA
II. CHỨC NĂNG SINH HỌC
III. NHU CẦU
III. NHU CẦU
- Khi thiếu axit pantothenic thì CoA sẽ không được tổng hợp gây rối loạn hàng loạt chất trong cơ thể. - Nhu cầu trung bình và lý tưởng về sinh tố B5 là 6mg/ngày.
- Chỉ cần 2mg/ngày đã đủ phòng tránh hiện tượng bệnh lý do thiếu pantothenic.
Lượng vitamin B5 được khuyên cung cấp
Loại mg/ngày Trẻ còn bú Trẻ từ 1-3 tuổi Trẻ từ 4-9 tuổi Từ 10 tuổi đến tuổi trưởng thành 3 3 4 đến 7 7 đến 10