Án nhà máy điện l2 

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY ĐIỆN (Trang 45 - 47)

l2  2 tt Cu cp yy f ) .( 12.W σ −σ

Với thanh dẫn đồng σcpCu = 1400 kG/cm2. Vậy khoảng cách lớn nhất giữa các sứ mà thanh dẫn vẫn đảm bảo ổn định động là :

l2max = 12.14,7.(1400 -111,9)

5,6 = 201,43 cm

Giá trị này lớn hơn khoảng cách của khoảng vượt l = 200 cm. Do đĩ khơng cần đặt miếng đệm tại hai đầu sứ mà thanh dẫn vẫn đảm bảo ổn định động.

2. Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng.

Sứ đỡ thanh dẫn cứng được chọn theo điều kiện sau: Loại sứ: Sứ đặt trong nhà.

Điện áp: USđm≥ Uđmmg = 10,5 kV Điều kiện ổn định động.

Ta chọn sứ OΦ- 20-2000KB.Y3 cĩ: Uđm = 20 kV; Fcp = 2000 kG; HS = 315 mm

Kiểm tra ổn định động:

Sứ được chọn cần thoả mãn điều kiện : F’tt≤ 0.6 Fph

trong đĩ: Fph- Lực phá hoại cho phép của sứ.

F’tt- Lực động điện đặt trên đầu sứ khi cĩ ngắn mạch.

F’tt = FttHs ' H

Với : Ftt – Lực động điện tác động lên thanh dẫn khi cĩ ngắn mạch Hs – Chiều cao của sứ

H’ – Chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện thanh dẫn Thanh dẫn đã chọn cĩ chiều cao h = 150 mm.

Do đĩ: H’= Hs + 0,5.h =315 + 0,5.150 = 390 mm. Lực phá hoại tính tốn của sứ :

tt tt s

H' 390

F =F . =934,1 =1927,5

0,6H 0,6.315 kG

Lực này nhỏ hơn lực phá hoại cho phép của sứ. Vậy sứ đã chọn hồn tồn thoả mãn

Nguyễn Ngọc Tài H'=390 Hs=315 mm 45 Thanh dẫn Sứ F1 Ftt h x c b y y0 y Hình 6-1 Ậệ-400 AỘệTH- 267 Ậệ-400 3AF2 ~ ~ ~ ~ G4 G1 G2 Hình 5-1 G3

3. Chọn dây dẫn mềm.

Thanh dẫn mềm được dùng để từ đầu cực phía cao, phía trung của máy biến áp tự ngẫu và cuộn cao của máy biến áp hai cuộn dây lên các thanh gĩp 220 kV và 110 kV. Tiết diện của thanh gĩp và thanh dẫn mềm được chọn theo điều kiện nhiệt độ lâu dài cho phép. Khi đĩ dịng điện cho phép đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ là:

Ihc

cp ≥ Ilvcb/Khc

Trong đĩ : Ihc

cp là dịng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ tại nơi lắp đặt.

Ilvcb : dịng điện làm việc cưỡng bức. Khc: Hệ số hiệu chỉnh,Khc = 0,837

Các dây dẫn mềm này treo ngồi trời, cĩ độ ổn định nhiệt tương đối lớn nên ta khơng cần kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.

a) Chọn tiết diện.

Từ kết quả tính tốn dịng điện làm việc cưỡng bức ở chương trước tính được dịng cho phép (đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ) của các cấp điện áp.

Mạch điện áp 220 kV:

- Dịng làm việc cưỡng bức của dây dẫn trong mạch này là: Ilvcb = 0,392 kA Ta phải chọn dây dẫn cĩ : Icp≥ lvcb hc I 0,392 = =0,468 K 0,837 kA

Như vậy ta chọn loại dây dẫn AC-300 cĩ S = 300 mm2 và Icp = 585 A.

Mạch điện áp 110 kV:

Dịng điện làm việc cưỡng bức của mạch: Ilvcb = 0,318 kA Ta phải chọn dây dẫn cĩ :

Icp≥ lvcb hc

I 0,318

= =0,38

K 0,837 kA

Như vậy chọn dây AC-240 cĩ tiết diện S = 240 mm2, Icp = 505 kA. b) Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.

Tiết diện nhỏ nhất để dây dẫn ổn định nhiệt là : Smin =

CBN

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY ĐIỆN (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w