Tổng vốn đầu t cho máy biến áp:

Một phần của tài liệu Thiết kế phần điện nhà máy điện công suất 500W (Trang 60 - 64)

VT II = (4420 + 1275 + 2520 ). 103 = 8215.103 USD

b. Vốn đầu t cho thiết bị phân phối

Vốn đầu t cho thiết bị phân phối theo từng cấp đợc tính ở bảng 4-3 sau:

Bảng 4-5: Giá máy cắt của phơng án II Udm

(kV) Kiểu MC lợngSố (x10Đơn giá3 USD) (x10Thành tiền3 USD)

220 3AQ1 15 80 1200

110 3AQ1-FE 14 50 700

10,5 8FG10 2 30 60

- Tổng vốn đầu t cho thiết bị phân phối:

VTBPP(II) = (1200 + 700 + 60 ).103 = 1960.103 USD - Vậy tổng vốn đầu t cho phơng án II là:

VII = VT(II) + VTBPP(II) = ( 8215 + 1960 ).103 = 10175.103USD

c. Tính chi phí vận hành hàng năm của phơng án II

- Chi phí do tổn thất điện năng:

Tổn thất điện năng hàng năm của phơng án II là: ∆AII = 14213429,39 kWh Ta có: Pt = β.∆AII= 0,06. 14213429,39≈ 852,805. 103USD

- Khấu hao vận hành hàng năm và sửa chữa lớn (Pk):

( ) k 150kV 150kV 220kV 220kV 1 P a %.V a %.V 100 < < = +

Tra bảng 4.2 trang 52 - “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” ta có: + a<150kV% = 9,4 % + a220kV% = 8,4 %

Tổng vốn đầu t cho máy biến áp và TBPP cấp điện áp 10,5kV và 110kV: VT+H (I) = VBA(T+H) +VTBPP(T+H) = 1275.103 + ( 700 + 60 ).103 = 2035.103 USD Tổng vốn đầu t cho máy biến áp và TBPP cấp điện áp 220 kV:

VC (I) = VBAC +VTBPPC = ( 4420 + 2520 ).103 + 1200.103 = 8140.103 USD

- Vậy chi phí vận hành phơng án II là:

PII = Pt + Pk = ( 852,805 + 875,05 ).103 = 1727,885. 103 USD

d. Tính chi phí tính toán của phơng án II

CII = PII + ađm.VI I = 1727,885.103 + 0,1.10175. 103 = 2745,385. 103 USD

4.4. So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chọn phơng án tối u.

Từ các kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế cho 2 phơng án, ta có bảng so sánh về mặt kinh tế giữa 2 phơng án:

Bảng 4-6: Bảng so sánh kinh tế hai phơng án

PA Vốn đầu t V(x103 USD) Chi phí vận hành hàng năm P (x103 USD) Chi phí tính toán hàng năm C (x103 USD)

I 10160 1774,158 2790,158

II 10175 1727,885 2745,385

Do chi phí tính toán hàng năm của phơng án II nhỏ hơn phơng án I (CII < CI ) nên ph- ơng án II có lợi hơn về mặt kinh tế so với phơng án I.

Cả hai phơng án đều đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tơng đơng nhau. Do vậy ta sẽ chọn phơng án II. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ch

ơng 5

Chọn khí cụ điện và dây dẫn 5.1. Chọn thanh dẫn cứng đầu cực máy phát

Thanh dẫn cứng đợc dùng ở cấp điện áp máy phát 10,5kV dùng để nối từ máy phát đến cuộn hạ máy biến áp tự ngẫu và máy biến áp hai cuộn dây. Do chiều dài các thanh dẫn này thờng không lớn cho nên đợc chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:

I’cp = khc . Icp ≥ I lvcb  Icp ≥ lvcb hc

I k

Ilvcb: Dòng điện làm việc cỡng bức tính toán cấp 10,5 kV; Ilvcb = 6,792 kA Icp: Dòng làm việc cho phép của thanh dẫn.

I’cp : Dòng làm việc cho phép của thanh dẫn khi đã hiệu chỉnh. khc: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trờng xung quanh (θ0)

hc CP 0

cp 0dm

K = θ − θ θ − θ

θcp : Nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn. θ0đm: Nhiệt độ môi trờng quy chuẩn.

θ0: Nhiệt độ môi trờng thực tế.

5.1.1. Chọn loại và tiết diện thanh dẫn

Dòng làm việc của thanh dẫn lớn nên ta chọn thanh dẫn bằng đồng hình máng có: θ0đm = 250C; θcp = 700C; giả thiết θ0 = 350C.

Hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện môi trờng xung quanh: khc = cp 0 cp 0dm θ − θ θ − θ = 70 35 70 25 − − = 0,882 Vậy ta có điều kiện chọn thanh dẫn là:

Icp ≥ lvcb hc

I 6,792

7,701

Từ điều kiện trên ta chọn thanh dẫn bằng đồng có tiết diện hình máng quét sơn nh hình 5-1 để giảm hiệu ứng mặt ngoài và hiệu ứng gần đồng thời tăng khả năng làm mát. Thanh dẫn chọn có các thông số kỹ thuật nh sau:

Bảng 5-1: Thông số thanh dẫn chọn Kích thớc (cm) Tiết diện 1cực mm2

Mô men chống uốn (cm3)

Mô men quán tính (cm4) Icp cả 2 thanh (A) h b c r 1 thanh 2 thanh 1 thanh 2 thanh

Wxx Wyy Wyoyo Jxx Jyy Jyoyo

17,5 8 0,8 1,2 2440 122 25 250 1070 114 2190 8550 h c b r yo y h yo y

5.1.2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch

Thanh dẫn đã chọn có dòng điện cho phép Icp= 8550A >1000A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.

5.1.3. Kiểm tra ổn định động

Theo tiêu chuẩn độ bền cơ, ứng suất của vật liệu thanh dẫn không đợc lớn hơn ứng suất cho phép của nó: σtt ≤ σcp

ứng suất cho phép của thanh dẫn đồng là: σcpCu = 1400 kG/cm2 ( Tra bảng 4.5 sách Nhà máy điện và trạm biến áp – Đào Quang Thạch) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với thanh dẫn ghép, ứng suất trong vật liệu thanh dẫn gồm hai thành phần: - ứng suất do dòng điện giữa các pha tác động với nhau sinh ra: σ1

- ứng suất do dòng điện trong các thanh dẫn của cùng một pha tác động với nhau sinh ra: σ2

Do đó ứng suất tính toán đợc xác định nh sau: σtt = σ1 + σ2

Lấy khoảng cách giữa các pha là a = 60 cm, khoảng cách giữa hai sứ đỡ là l1 =200cm ( Cấp điện áp 6-22 kV thờng lấy: a = 20-120cm; l1= 80-200cm ). Các thanh dẫn đợc đặt đứng trên mặt phẳng nằm ngang và trong cùng một pha các thanh dẫn đợc hàn chặt với nhau tại các miếng đệm.

Theo chơng III ta có bảng kết quả dòng ngắn mạch tại các điểm N3, N4 nh sau:

Điểm NM I''N(kA) ixk(kA)

N3 45,225 115,124

N4 34,286 92,612

Một phần của tài liệu Thiết kế phần điện nhà máy điện công suất 500W (Trang 60 - 64)