PHẦN THIẾT Ị

Một phần của tài liệu nhà máy sản xuất mực in Tân Đông dương (Trang 82 - 87)

1 Thiết bị khuấy trộn cái 1 1.000.000 1.000.000

2 Bơm chìm, Q=2m3/h,

H=10m, P=0,5Hp, Italy cái 4 5.000.000 20.000.000

4 Bơm bùn bể lắng I & II,

0,5Hp cái 2 1.300.000 2.600.000

3 Máy thổi khí, P = 1/3Hp cái 2 2.000.000 4.000.000

4 Đĩa phân phối khí D=170mm cái 7 300.000 2.100.000

5 Máng răng cưa, máng thu nước bể lắng I & II, inox, VN bộ 2 4.000.000 8.000.000 6 Vật liệu lọc m3 2 1.500.000 3.000.000 7 Thùng đựng hố chất keo tụ, hố chất khử trùng, PE bộ 2 1.000.000 2.000.000 8 Bơm định lượng hố chất, Q =15-30l/h, P =0,1Hp, USA cái 1 5.000.000 5.000.000

9 Hệ thống điện điều khiển,

dây điện hệ 1 2.000.000 2.000.000

10 Hệ thống đường ống hệ 1 1.000.000 1.000.000

Cộng 50.700.00

C CHI PHÍ KHÁC

1 Chi phí vận chuyển lắp đặt hệ 1 3.000.000 3.000.000

2 Chạy thử, xét nghiệm mẫu Tồn bộ 3.000.000 3.000.000

Cộng 6.000.000

Tổng cộng 114.140.000

 Tổng chi phí đầu tư hạng mục cơng trình:

Sđầu tư = 114.140.000 (đồng)

 Chi phí đầu tư này được khấu hao trong 20 năm, khấu hao trong 01 năm: S1 = Sđầu tư /20= 114.140.000/20 = 5.707.000 (đồng)

5.2: CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG.5.2.1: Chí phí nhân cơng: 5.2.1: Chí phí nhân cơng:

 Lương cơng nhân:

1 người x 1.000.000 đồng x 12 tháng = 12.000.000 (đồng)  Tổng chi phí nhân cơng: 12.000.000 (đồng)

5.2.2: Chi phí điện năng:

Bảng 5.2: Bảng chi phí điện năng tính cho 01 năm

Hạng mục Cơng suất (kW) Giờ làm việc(h) Chi phí (đồng)

Bơm nước thải từ bể thu gom sang ống trộn

0,375 4 657.000

Bơm nước thải từ bể ổn định sang bể lọc sinh học hiếu khí

0,375 4 657.000

Bơm định lượng 0,075 4 131.400

Máy thổi khí bể ổn định 0,25 10 1.095.000

Máy thổi khí bể lọc sinh học 0,25 10 1.095.000

Cộng 3.635.400

Ghi chú: chi phí cho 1 kW điện là : 1200 đồng

Theo kết quả nghiên cứu ta cĩ:

 Hàm lượng phèn bùn đỏ Bách Khoa (của khoa Mơi trường, trường Đại học Bách khoa) cần dùng cho nước thải sản xuất mực in: 800mg/l.

 Chi phí hố chất sử dụng trong 01 năm trình bày trong bảng sau:

Hố chất Khối lượng (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng)

Phèn bùn Bách khoa 912,6 1200 1.105.920

NaOH 400.000

Clo 200.000

Cộng 1.705.920

 Tổng chi phí quản lý và vận hành trong 01 năm:

S2 = 12.000.000 +3.635.400 + 1.705.920 = 17.341.320 (đồng)

5.3: GIÁ THÀNH XỬ LÝ MỘT MÉT KHỐI NƯỚC THẢI:

 Tổng chi phí đầu tư:

S = S1 + S2 = 5.707.000 + 17.341.320 = 23.048.320 (đồng)  Lãi suất ngăn hàng i = 5% năm.

 Tổng vốn đầu tư:

So = (1+i)xS = (1 +0,05) x 23.048.320 = 24.200.736 (đồng)  Giá thành 01 m3 nước thải:

24.200.736 24.200.736

s 8000(

Q 365 8 365

= = ≈

× × đồng)

Vậy giá thành để xử lý 01 m3 nước thải xấp xỉ 8000 (đồng), nhưng nếu khi lưu lượng nước thải lớn hơn (khoảng 30m3/ngày) thì cơng nghệ trên mới cĩ thể vận hành hết cơng suất khi đĩ giá thành để xử lý 1m3 nước thải sẽ giảm xuống cịn khoảng 2000 đồng.

Quá trình vận hành hệ thống gồm 3 bước cơ bản sau:

 Chạy thử.

 Vận hành hằng ngày.

 Xử lý sự cố.

5.4.1: Giai đoạn chạy thử:

Khi vận hành một hệ thống xử lý nước thải mới hay khởi động lại hệ thống cũ sau khi bị hỏng hĩc cĩ một số nguyên tắc cần tuân thủ để hệ thống xử lý nước thải hoạt động bình thường trong thời gian sớm nhất:

 Cần tăng tải lượng của hệ thống xử lý nước thải trong thời gian 2 tháng.

 Phải kiểm tra lượng DO và SVI (chỉ số thể tích bùn) trong bể ổn định, và bể lọc sinh học.

 Cần kiểm tra lượng SS (chất rắn lơ lửng) trong bể ổn định, bể lọc sinh học hằng ngày.

5.4.2: Vận hành hằng ngày:

Vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh học hàng ngày cần phải bảo đảm các yếu tố sau:

 Làm sạch lưới chắn rác, máng tràn tại các bể lắng .

 Cần vớt vật nổi trên bề mặt của bể lắng (để tránh hình thành mùi).

 Kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị cơ điện.

Ngồi các hoạt động thường ngày cịn cĩ các hoạt động khơng tiến hành hằng ngày mà tiến hành theo định kỳ như lấy mẫu, làm sạch ngăn thu bùn và thay thế thiết bị.

5.4.3: Xử lý sự cố:

Nếu cĩ sự cố xảy ra, điều quan trọng là phải phân tích nguyên nhân để giải quyết sự cố. Cĩ một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải với nguyên nhân và một số hành động cần sửa chữa khi tiến hành:

Lưới chắn rác Tắc Khơng làm vệ sinh sạch sẽ Gạt cặn thường xuyên Bể ổn định Mùi Cặn lắng trong bể Tăng cường khuấy, sụt

khí Bể lọc sinh

học

Cặn nổi Màng vi sinh vật bong chĩc

Thay hay rửa vật liệu lọc

Bể lắng Bùn đen

trên mặt

Thời gian lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên

Một phần của tài liệu nhà máy sản xuất mực in Tân Đông dương (Trang 82 - 87)

w