Tính toán trở lực và chọn quạ t:

Một phần của tài liệu Đồ án xử lí ô nhiễm không khí (Trang 56 - 60)

ρh h) ×ρk

4.11.Tính toán trở lực và chọn quạ t:

Trở lực đường ống trước thiết bị :

− Lưu lượng khí đi vào : Q1 = 50000 m3/h

− Chọn đường kính ống dẫn khí vào d1 = 900 mm = 0,9 m Vận tốc khí vào v1 = Q1 3600×π ×d1 2 4 = 50000 3600×3,14×0,9 2 4 = 21,84 (m/s)

− Trở lực đường ống trước thiết bị : P1 = Pms1 + Pcb1 ,Pa

(Công thức 7.1,Thiết kế thông gió công nghiệp,Hoàng Thị Hiền)

P1 : trở lực của đường ống trước thiết bị tĩnh điện (Pa)

Pms1 : trở lực của đường ống do ma sát trước thiết bị tĩnh điện (Pa) Pcb1 : trở lực cục bộ đường ống trước thiết bị tĩnh điện (Pa)

Trong đó : Pms1 = R1 × l1

l1 : chiều dài ống dẫn khí từ chụp hút đến thiết bị tĩnh điện. Chọn l = 20 m R1 : tổn thất áp suất ma sát riêng ống dẫn khí từ chụp hút đến thiết bị tĩnh điện, (Pa/m). R1 được xác định bằng cách tra phụ lục 7.1 giáo trình Thông gió, Hoàng Thị Hiền.

Với Q1 = 50000 m3/h, d1 = 900mm tra phụ lục 7.1 ta có R = 4 Pa/m

Pms1 = R1 × l1 = 4 × 20 = 80(N/m2)

− Tính Pcb1 = ∑ξcb1 . Pđ1

Pđ1 = ρhh×V1 2 2×9,81 = 29,9×21,84 2 2×9,81 = 726,9 (N/m2) ∑ξcb : hệ số trở lực cục bộ ∑ξcb1 = ξchụp hút+ ξco ngoặt

+ Tại chụp hút : ξchụp hút= 0,2 – 0,4 . Chọn ξchụp hút= 0,3 ( phụ lục 7.5, Thiết kế thông gió công nghiệp, Hoàng Thị Hiền )

+ Tại các đoạn co ngoặt : sử dụng co 90o tiết diện tròn nhiều đốt với DR = 2, α = 90o ==> ξco ngoặt= 0,35 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần Ngọc Chấn)

 ∑ξcb = ξ chụp hút + ξ co ngoặt = 0,3 + 0,35 . 4= 1,7

Pcb1 = ∑ξcb1 . Pđ1 = 1,7 × 726,9 = 1235,73 (N/m2) Như vậy P1 = Pms1 + Pcb1 = 80 + 1235,73 = 1315,73 (N/m2)

Tính quạt đưa khí vào thiết bị :

Khi chọn quạt cần tăng lưu lượng chung của hệ thống theo công thức : Qht = k × Q , m3/h

Trong đó : k - hệ số. Chọn k = 1,15 đối với ống làm bằng vật liệu bất kỳ.(Theo Thiết kế thông gió công nghiệp, Hoàng Thị Hiền,trang 172)

Qht = k × Q1 = 1,15 × 50000 = 57500 (m3/h)

Công suất quạt hút vào thiết bị ( công thức 7.19, trang 176, Thiết kế thông gió công nghiệp, Hoàng Thị Hiền)

Nq =

Qht×∆ P

Đồ án xử lí ô nhiễm không khí GVHD: ThS. Võ Thị Thu Như Trong đó : Q là lưu lượng khí (m3/s)

ηq : Hiệu suất quạt, ηq = 0,6

ηt : Hiệu suất truyền động, ηt = 0,95 khi truyền động bằng đai hình thang

 Nq =

Qht×∆ P

1000×ηq×η

t = 575001000××0,61315,73×0,95 = 132727,15(w)=132,72715 (kw) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Chọn ghép 3 quạt “V – XêP” 6 – 45 No 8, ký hiệu “P”8 – 3c, mỗi qua ̣t có: công suất Nq = 45 kw (phụ lục 7.22, Thiết kế thông gió công nghiệp)

- Số vòng quay : 1615 v/ph

- Kiểu : 4A200L4

Công suất lắp đặt động cơ điện cho 1 qua ̣t : (công thức 7.20, thiết kế thông gió công nghiệp, Hoàng Thị Hiền)

Nlđ = kd × Nq = 1,1 × 44,25 = 48,675 (kw)

Với kd : hệ số dự trữ công suất điện( tra bảng 7.4, trang 176, Thiết kế thông gió công nghiệp, Hoàng Thị Hiền) . Chọn kd = 1,1

Trở lực đường ống dẫn ra thiết bị :

− Lưu lượng khí đi vào : Q2 = 49995,1 m3/h

− Chọn đường kính ống dẫn khí vào d2 = 900 mm = 0,9 m  Vận tốc khí ra v2 = Q2 3600×π ×d2 2 4 = 49995,1 3600×π×0,9 2 4 = 21,84 (m/s)

− Trở lực đường ống phía sau thiết bị : P2 = Pms2 + Pcb2 (thiết kế thông gió công nghiệp,Hoàng Thị Hiền)

P2 : trở lực của đường ống sau thiết bị tĩnh điê ̣n (N/m2)

Pms2 : trở lực của đường ống do ma sát sau thiết bị tĩnh điê ̣n (N/m2) Pcb2 : trở lực cục bộ đường ống sau thiết bị tĩnh điê ̣n (N/m2)

Trong đó : Pms2 = R2 × l2

l2 : chiều dài ống dẫn khí từ thiết bị tĩnh điện đến ống khói. Chọn l2 = 30 m

R2 : tổn thất áp suất ma sát riêng của đường ống từ thiết bị đến ống khói, (Pa/m). R được xác định bằng cách tra phụ lục7.1 ,Thông gió, Hoàng Thị Hiền ).

Với Qr = 49995,1 m3/h, d2 = 900 mm tra phụ lục 7.1 ta có R = 4 Pa/m

Pms2 = R2 × l2 = 4 × 30 = 120 (N/m2)

− Tính Pcb2 = ∑ξcb2 . Pđ2

Pđ2 : áp suất động học đường ống phía sau thiết bị tĩnh điê ̣n (kg/m2) Pđ2 = ρhh×V2

2

2g = 29,9×21,84

2

2×9,81 = 726,9(kg/m2)

∑ξcb2 hệ số trở lực cục bộ đường ống phía sau thiết bị tĩnh điện

∑ξcb2 = 4 . ξ co ngoặt

+ Tại các đoạn ngoặt : sử dụng các co 90o tiết diện tròn nhiều đốt với DR = 2, α = 90o ==> ξco ngoặt = 0,35 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần Ngọc Chấn)

 ∑ξcb2 = ξ co ngoặt = 0,35 . 4 = 1,4

Pcb2 = ∑ξcb2 . Pđ2 = 1,4 × 726.9 = 1017,66 (N/m2) Như vậy : P2 = Pms2 + Pcb2 = 120 + 1017,66 = 1137,66 (N/m2)

Tính quạt đưa khí ra ống khói :

Đồ án xử lí ô nhiễm không khí GVHD: ThS. Võ Thị Thu Như Qht = k × Q , m3/h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó : k – hệ số. Chọn k = 1,15 đối với ống làm bằng vật liệu bất kỳ. Qht = k × Q2 = 1,15 × 49995,1= 57494,37 (m3/h)

Công suất quạt đẩy vào ống khói ( công thức 7.19, trang 176, Thiết kế thông gió công nghiệp, Hoàng Thị Hiền)

Nq =

Qht×∆ P

1000×ηq×η t

Trong đó : Q : Lưu lượng khí (m3/s) ηq : Hiệu suất quạt, ηq = 0,6

ηt : Hiệu suất truyền động, ηt = 0,95 khi truyền động bằng đai hình thang

 Nq =

Qht×∆P2

1000×ηq×η

t = 57494,371000×0,6×1137,66×0,95 = 11475,14(w) =114,7514 (kw) − Chọn ghép 4 quạt “V – XêP” 6 – 45 No

8, ký hiệu “P”8- 2c, mỗi qua ̣t có: công suất Nq = 30 kw (phụ lục 7.22, Thiết kế thông gió công nghiệp)

- Số vòng quay : 1440 v/ph

- Kiểu : 4A180M4

Công suất lắp đặt động cơ điện cho 1 qua ̣t : (công thức 7.20,thiết kế thông gió công nghiệp, Hoàng Thị Hiền)

Nlđ = kd × Nq = 1,1 ×28,69 = 31,56(kw)

Với kd : hệ số dự trữ công suất điện( tra bảng 7.4, trang 176, Thiết kế thông gió công nghiệp) . Chọn kd = 1,1

Một phần của tài liệu Đồ án xử lí ô nhiễm không khí (Trang 56 - 60)