I một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu
2- Về phía nhà nớc
Ngành may mặc hiện nay đang đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển và hoạt động xuất khẩu lại càng đợc coi trọng hơn nữa vì hàng năm nó đem lại kim ngạch xuất khẩu rất lớn cho đất nớc. Tuy nhiên, sự cố gắng của công ty trong hoạt động xuất khẩu chỉ là một trong những yếu tố giúp công ty có đợc sức cạnh tranh trên thị trờng, một yếu tố khác rất quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu chính là các chính sách về xuất khẩu của nhà nớc Việt Nam. Vì thế về phía vĩ mô cần có những biện pháp tích cực giúp công ty nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của mình.
2.1 – Hoàn thiện chính sách đối với xuất khẩu hàng may mặc:
Hiện nay, khi nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển và có xu thế mở cửa để giao lu buôn bán với thị trờng quốc tế thì hoạt động xuất khẩu càng đợc coi trọng. Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách, nghị định nhằm khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu tạo sự thuận cho các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động này. (Các nghị định nh 57/1998/NĐ-CP, 114/HĐBT, 33/CP đã quy định các chính sách về xuất nhập khẩu, về thực hiện luật thơng mại trong hoạt động xuất nhập khẩu...) Những nghị định này sẽ giúp các doanh nghiệp hiểu rõ những quy định, những sự u đẫi mà nhà nớc đa ra cho hoạt động xuất khẩu, đồng thời nắm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia hoạt động này. Cụ thể nh nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 ở điều 9 có quy định: " Nhà nớc khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp phát triểnvà mở rộng thị trờng mới, và xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu"... Một công báo mới số 17 ngày 8/5/2001 đã đợc đa ra trong đó có những quy định riêng về một số loại hàng hoá mà Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu những chính sách u tiên khi xuất khẩu những mặt hàng đó. Hàng may mặc một trong số nhữg mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu và theo công báo số 17 thì ' Bộ Thơng mại chủ trì cùng các Bộ, nghành hữu quan và các nhà sản xuất lớn của Việt Nam tiến hành đàm phán với các tổ chức kinh tế quốc tế và các nớc, nhằm đẩy nhanh tiến trình bỏ hạn ngạch đối với loại hàng hoá này " đồng thời các cơ quan trên cần xây dựng và ban hành các quy định chung thực hiện hạn ngạch hàng may mặc , công bố tỷ lệ hạn ngạch may mặc đấu thầu và tỷ lệ này phải tăng hàng năm để thay thế dần cho cơ chế phân giao hạn ngạch.
Tuy nhiên, bên cạnh những chính sách, nghị định trên trong một số chính sách khác còn có các quy định quá cứng nhắc, không gắn liền với thực tế của từng mặt hàng làm ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu, gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động này. Vì thế ở đây em muốn đa ra một số kiến nghị giúp cho các chính sách có phần linh hoạt hơn, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Đối với thị trờng không hạn ngạch chúng ta nên bỏ giấy phép xuất khẩu chuyến vì: Bộ Thơng mại hiện nay quy định phải có hợp đồng cụ thể mới đợc làm giấy phép xuất khẩu. Thực tế đối với các quy định này các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng may mặc thờng gặp nhiều khó khăn do đặc điểm của hoạt động gia công. Khách hàng đến gia công có khi họ ký hợp đồng nhng sau đó mới tìm hàng cụ thể. Mặt khác các doanh nghiệp May Việt Nam nhận may gia công th- ờng phải qua khâu trung gian nên có nhiều khoản trong hợp đồng cha xác định ngay đợc, chẳng hạn nh thời hạn giao hàng, nhãn hiệu, mẫu mã... có trờng hợp sau khi nhập nguyên liệu về mới biết hàng sản xuất, hoặc phải thoả thuận thêm các điều khoản khác gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, do các quy định hiện hành nên buộc hai bên phải ký một hợp đồng chung mang tính đối phó. Vì vậy, cấp giấy phép xuất khẩu căn cứ theo hợp đồng nhiều khi cha phản ánh đúng đợc con số thực. Đây là một vấn đề mà các cơ quan quản lý cần nghiên cứu để sửa đổi cơ chế xuất khẩu cho phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc.
Về thời gian cấp giấy phép hiện nay là 4 ngày, song so với nhu cầu kinh doanh hiện nay là còn quá lâu. Vì vậy trong trờng hợp này, nhà nớc nên xem xét bỏ quy định giấy phép xuất khẩu để khuyến khích các doanh nghiệp đồng thời đảm bảo đợc thời gian giao nhận hàng.
2.2 – Cải tiến chính sách thuế
Chính sách thuế cần hợp lý để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp May mặc nói chung và Công ty May Xuất Khẩu nói riêng.
Chính sách thuế đối với hàng may mặc trong thời gia qua còn bất hợp lý với thời gian quy định cho hàng tạm nhập tái xuất và hàng bán đứt (Hàng FOB) phải nộp thuế trong vòng 90 ngày là quá ngắn, bởi lẽ từ khâu ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu sản xuất và xuất khẩu khó thực hiện trong thời gian đó. Đối với hàng gia công còn phụ thuộc vào khách hàng, còn hàng FOB thì phải tự túc từ khâu đầu đến lúc xuất hàng đi, thì thời hạn đó quá ngắn vì nó còn liên quan đến vốn của doanh nghiệp. Khi quá 90 ngày cha xuất khẩu hàng hoá thì doanh nghiệp phải vay ngân hàng chịu lãi suất để tạm nộp thuế và nh vậy lại đẩy giá thành lên, làm giảm khả năng cạnh tranh về giá đối với hàng xuất khẩu.
Bên cạnh đó, hàng may mặc sử dụng nguyên liệu trong nớc bán ra nớc ngoài phải chịu mức thuế không hợp lý, thuế chồng thuế. Để khuyến khích sản xuất và làm tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp hàng may mặc xuất khẩu, Nhà nớc nên miễn thuế các nguyên liệu, phụ liệu sản xuất, các chủng loại thay thế nhập khẩu để làm hàng phục vụ xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể bán ngang hoặc thấp hơn giá sản phẩm cùng chủng loại và tạo cho ngành may xuất khẩu theo phơng thức FOB.
Theo Quyết định tại Điều 8 Luật thuế GTGT và Điều 7 Nghị định số 28/1998/NĐ-CP của Chính phủ, thuế suất thuế GTGT là 0% đợc áp dụng đối với các mặt hàng hoá xuất khẩu. Đây là một quy định nhằm khuyến khích hoạt động xuất khẩu nói chung và hàng may mặc xuất khẩu nói riêng. Tuy nhiên hàng may mặc xuất khẩu cũng giống nh nhiều hàng hoá xuất khẩu khác vẫn phải chịu thuế xuất khẩu, thuế suất thuế xuất khẩu tuỳ theo từng mặt hàng và mức độ u tiên của nó. Hàng may mặc xuất khẩu hiện nay chịu mức thuế suất u đãi là 50% và thuế suất thờng là 75%. Mức thuế này nh vậy là tơng đối phù hợp nhng để khuyến khích hơn nữa hoạt động xuất khẩu Nhà nớc cần nghiên cứu để có thể đa ra một mức thuế thấp hơn, Ngành May mặc Việt Nam đang trên đà
phát triển và nhất là với chiến lợc " tăng tốc " trong những năm tới thì sản phẩm của ngành ngày càng nhiều với chất lợng, mẫu mốt cao hơn, giá cả thấp hơn. Nếu hoạt động xuất khẩu không đợc chú trọng hơn nữa thì sản phẩm sản xuất ra sẽ không tiêu thụ hết ở thị trờng trong nớc, gây ứ đọng hàng hoá, dẫn đến ứ đọng vốn... nên việc đẩy mạnh xuất khẩu là rất càn thiết. Ngoài ra hoạt động này hàng năm đem lại cho đất nớc một mức Kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong toàn ngành công nghiệp và trên hết là nó giải quyết việc làm cho một lực lợng lao động lớn trong nớc. Nhà nớc đứng trên phơng diện vĩ mô nên bất cứ một vấn đề nào cũng phải xem xét trên mọi khía cạnh,cả về lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội và vấn đề giảm thuế xuất khẩu là một trong những cách thức giải quyết theo hớng đó.
2.3 – Hoàn thiện chính sách tỷ giá
Việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái là hết sức quan trọng, trong đó mục tiêu của chính sách tỷ giá trong thời gian tới là thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá ổn định và phù hợp, dựa trên sức mua thực tế của đồng Việt Nam so với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu của thị trờng, đảm bảo sự ổn định kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết.
Chính sách tỷ giá hối đoái từ khi đợc Chính phủ thực hiện cải cách trong cơ chế điều hành tỷ giá giữa đồng USD và đồng Việt Nam thì đã có sự linh hoạt hơn phần nào, đã khép lại khoảng cách giữa tỷ giá quy định của Ngân hàng Trung ơng với thị trờng tự do, song cần linh hoạt hơn nữa (không nên định giá cao đồng nội tệ). Tuy nhiên, không nên áp dụng các biện pháp điều chỉnh đột ngột sẽ gây ra những cú sốc mà cần đi sát với thị trờng, nhằm khuyến khích xuất khẩu và đảm bảo sự ổn định, tăng trởng kinh tế.
Trớc đây, khi nền kinh tế nớc ta trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thì tỷ giá có sự u tiên đối với hàng xuất khẩu. Nhng từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì tỷ giá đợc xác định chung cho toàn bộ các hoạt động kinh doanh trong toàn nền kinh tế. Việc chuyển đổi chính sách tỷ giá nh vậy cũng có cả hai mặt u, nhợc của nó. Ta có thể thấy, khi áp dụng chính sách tỷ giá chung nh vậy thì các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu sẽ phải linh động hơn, có tinh thần trách nhiệm cao hơn đối với việc kinh doanh của chính mình vì không còn đợc sự u đãi trong tỷ giá, qua đó có thể tạo thêm tính tự lập cho doanh nghiệp. Nhng bên cạnh đó đôi lúccũng có nững bất cập. Chẳng hạn nh khi tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng ngoai tệ thấp, tức là định giá cao đồng nội tệ và hoạt động xuất khẩu không có sự hỗ trợ nào khác thì chắc hẳn hoạt động xuất khẩu sẽ có xu hớng giảm. Sở dĩ nh vậy vì khi xuất khẩu chúng ta sẽ thu ngoại tệ về và với tỷ giá thấp thì khi đổi ra đồng nội tệ thì giá trị thu lại của ta sẽ thấp. Do đó, Nhà nớc cần có những chính sách về tỷ giá để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu khi tỷ giá hối đoái của các Ngân hàng ngoại thơng tăng cao.
2.4 – Hoàn thiện chính sách tín dụng
Trong giai đoạn hiện nay tình hình cạnh tranh ngày càng khó khăn, phức tạp thì việc nắm bắt cơ hội trong kinh doanh là rất quan trọng. Đó là một trong những điều tạo nên thành công trong kinh doanh của Công ty. Các thời cơ kinh doanh, cơ hội hấp dẫn đối với Công ty là rất hiếm và mỗi cơ hội chỉ đến một lần, vì thế khi có Công ty cần nắm bắt ngay thì mới có thể thắng đợc các đối
thủ. Nếu Công ty không có đủ vốn phục vụ cho thơng vụ kinh doanh đó thì cơ hội sẽ bị bỏ lỡ, các doanh nghiệp khác sẽ chiếm lấy cơ hội đó và đồng thời có thể dẫn tới mất khách, mất khả năng cạnh tranh sau này của Công ty. Do vậy để giúp Công ty có đợc những thuận lợi trong kinh doanh cần có sự trợ giúp của các tổ chức tín dụng thông qua các chính sách tín dụng của Nhà nớc nh:
- Nhà nớc cần có các u đãi tín dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, đảm bảo đủ lợng vốn cho đầu t và sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu dài hạn thấp.
- Nhà nớc nên khuyến khích việc thông qua các tổ chức ngân hàng Th- ơng mại quốc doanh thực hiện cơ chế bảo lãnh tiền vay, chứng từ thơng mại, phơng pháp thanh toán tiền mua, bán hàng trả chậm, bảo lãnh nộp thuế và bảo lãnh hợp đồng cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động, nang cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Việt Nam trên thị trờng thế giới.
- Theo dõi sát sao tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam với ngoại tệ để kịp thời chỉ đạo các phơng án điều chỉnh tỷ giá, lãi suất, vừa đảm bảo an ninh tiền tệ quốc gia, vừa có lợi trong việc thúc đẩy xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng may mặc nói riêng
Song song với vấn đề trên, một vấn đề khác mà các doanh nghiệp quan tâm là thủ tục về vay vốn: Thủ tục vay phải đơn giản, nhanh chóng và thuận lợi cho doanh nghiệp thời mới giúp đợc những doanh nghiệp thiếu vốn nhanh chóng vay đợc số vốn mình cần. Nhng hiện nay thủ tục vay vốn của nớc ta quá rờm rà, đòi hỏi quá nhiều thủ tục, giấy tờ. Có lúc rất cần vốn nhng lúc hoàn thành xong thủ tục thì thơng vụ kinh doanh đã lỡ. Mặt khác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c rất nhiều và kể cả trong các ngân hàng thơng mại cũng vậy nhng ngời cần thì vẫn không có còn vốn trong các ngân hàng thơng mại thì lại bị " đóng băng " không cho vay đợc. Đây là một thiệt hại lớn đối với nền kinh tế đất nớc mà nhà nớc cần nhanh chóng khắc phục. Cần bỏ bớt nhữngthủ tục, giấy tờ không cần thiết giúp các doanh nghiệp đáp ứng đợc kịp thời nhu cầu về vốn. Cần có sự linh hoạt hơn nữa trong khâu thẩm định dự án cho vay vốn để tranh đánh mất những cơ hội đem lại lợi nhuận cao hoặc mang tính chiến lợc của các doanh nghiệp
Bên cạnh đó. Nhà nớc cần hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp May mặc cũng nh thông qua công cụ lãi suất. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung cũng nh công ty đều phải đi vay vốn ngân hàng để tiến hành hoạt động kinh doanh đầu t vào quá trình sản xuất.... ở Công ty, khi các hợp đồng gia công có chu kỳ sản xuất lâu, phải tạm nộp thuế nhập khẩu thì Công ty sẽ tiến hành làm các thủ tục vay vốn ngân hàng để nộp thuế. Lãi xuất hàng tháng mà Công ty phải trả cho ngân hàng thờng biến động qua những giai đoạn khác nhau. Hiện nay lãi suất vay ngân hàng của Công ty là từ 0,65 - 0,7%/tháng. Lãi suất này tuy có thấp hơn nhng với một khoản tiền vay lớn thì số tiền trả lãi lại khá lớn
Kết luận
Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của cơ chế thị trờng, cạnh tranh sẽ thúc đẩy nền kinh tế thị trờng phát triển, phát huy đợc hết tiềm năng của xã hội và của từng doanh nghiệp, các doanh nghiệp tham gia thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh và tìm cách thắng lợi trong cuộc cạnh tranh này. Tăng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp xét cho cùng là mở rộng thị trờng, tăng doanh thu là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Do vậy, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một tất yếu mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện. Công ty may xuất khẩu hoạt động trong bối cảnh thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tham gia thị trờng có nhiều doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Nhng nhờ có sự năng động và nhạy bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với những lợi thế mà Công ty có đợc, Công ty đã đứng vững và phát triển, giành thắng lợi trong cạnh tranh. Công ty may xuất khẩu cần sử dụng các vũ khí cạnh tranh của mình có hiệu quả nhất.
Chuyên đề là kết quả nghiên cứu và vận dụng lý luận vào tìm hiểu thực tế, thực trạng cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trên thị trờng. Em hy vọng