Cấu tạo hoạt động của CCN C:

Một phần của tài liệu Cấu trúc hệ thống và trường chuyển mạch của tổng đài EWSD” (Trang 39 - 47)

V. Khối báo hiệu kênh chung CCNC ( Common Channel Network Control System ) :

2.Cấu tạo hoạt động của CCN C:

2.1. Vị trí của CCNC trong EWSD :

- Để xử lý các chức năng phần chuyển đổi bản tin ( MTP ) CCNC được nối tới CP. Việc đấu nối này được thể hiện như sau : các tín hiệu báo hiệu nhận được từ tổng đài đối phương sẽ qua một đường kênh đấu nối sẵn vào CCNC. Tại CCNC sẽ xác định bản tin chuyển đến là chuyển cho SP nào ( Nội tại hay tổng đài khác ). Và có hai trường hợp xảy ra :

Linkset max 16 links SP B Linkset max 16 links Route1 to B Route 2 to C SP C SP A Linkset max 16 links

- Nếu là bản tin gửi cho SP nội tại : Khi đó bản tin sẽ được xử lý trong CCNC qua các level 1,2,3 kết quả xử lý được chuyển đến IOP:MB thuộc CP, đưa qua MB tới SN, từ SN được chuyển đến bộ xử lý GP trong LTG điều khiển tạo đấu nối.

- Nếu là bản tin của SP khác khi đó SP hiện tại của tổng đài sẽ làm nhiệm vụ STP (Điểm chuyển tiếp báo hiệu ). Bản tin sẽ được chuyển lại qua SN tới trung kế báo hiệu của tổng đài có địa chỉ SP theo yêu cầu.

- Các hình dưới đây sẽ mô tả chức năng của CCNC như là điểm báo hiệu hay điểm chuyển tiếp báo hiệu.

2.2. Cấu tạo phần cứng của CCNC :

- Trong CCNC được chia làm 3 phần chính :

+ Multiplexer : ( MUXM, MUXS ) : ghép đấu nối cho 254 link báo hiệu.

+ Signaling link group ( SILTG ) : Mỗi SILTG xử lý cho 8 link

+ CCNP : common channel signaling network processor làm nhiệm vụ xử lý bản tin lớp 3 có khả năng xử lý 254 link.

- Các khối đều có tính chất ghép đôi để đảm bảo độ an toàn. - Các hình dưới đây sẽ mô tả cấu trúc phần cứng của CCNC. 40

- Đóng vai trò xử lý báo hiệu :

- Cấu trúc chức năng trong CCNC :

Một phần của tài liệu Cấu trúc hệ thống và trường chuyển mạch của tổng đài EWSD” (Trang 39 - 47)