CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI TRONG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN TRÀ TỪ HOA SIM (Trang 36 - 37)

PHÁP PHÂN TÍCH

Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu phân tích trong quá trình thí nghi ệm

Các chỉ tiêu Phương pháp phân tích

Màu sắc: thể hiện qua cường độ màu (E)

Xác định bằng máy đo màu (Colorimeter) Màu chuẩn: Lo=97,05; ao=0,19; bo=1,73   2  2 2 b b a a L L Eo   o   o  

Với L, a, b là các giá trị đo được

Độ ẩm (%) Sử dụngthiết bịsấy ẩmnhanh (Moisture Analyzer)

Nguyên lý: Xác định bằng phương pháp sấy khô đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 100105oC.

Được tính theo công thức:

100 (%) 1 2  G G G X

Bảng 3.1 (tiếp theo)

Các chỉ tiêu Phương pháp phân tích

Hàm lượng tanin

Sử dụng phương pháp chuẩn độ bằng kalipecmanganat Nguyên lý: Kết tủa tannin dưới dạng kẽm tanat, tiếp đó đẩy acid tanic ra thể tự do bởi acid sulfuric, rồ i định lượng

acid tanic bằng kali pecmanganat với indigo cacmin làm chỉ thị màu (Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Thu Nhuận,1991). Hàm lượng tanin (g) trong 100 g trà

 

G n

N  0,00487100

Trong đó:

N là số ml kali pecmanganat 0,1 N d ùng để chuẩn độ mẫu

trà.

n là số ml kali pecmanganat 0,1 N d ùng để chuẩn độ mẫu

trắng

G là số gtràdùng để phân tích.

0,00487 là số gam tanin tương ứng với 1ml KMnO4 0,1 N

Độ Brix Đo bằng chiết quang kế (Refractometer)

Nguyên lý: chiết quang kế đo chỉ số khúc xạ của mẫu và chuyển sang độ Brix. Chỉ số khúc xạ của các dung dịch

khác nhau phụ thuộc vào hàm lượng các chất hoà tan. Độ

Brix chính là phần trăm hàm lượng chất rắn hoà tan. Tiến hành: nhỏ một giọt dịch quả vào dĩa thủy tinh giữa lăng kính, áp hai lăng kính vào nhau. Nhìn vào thị kính để

tìm đường phân cắt nửa tối và nửa sáng để đọc hàm lượng

chấtkhô theo phần trăm.

pH Sử dụng máy đo pH(pH meter, TOA HM– 12P)

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN TRÀ TỪ HOA SIM (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)