Giải pháp về chiến lợc sản phẩm:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập (Trang 25 - 26)

III/ Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong quá

1. Giải pháp về chiến lợc sản phẩm:

Nguyên nhân có tính bao trùm cản trở khả năng và hiệu quả sản xuất nông sản là do chất lợng còn thấp, khối lợng không ổn định, chất lợng không đồng đều, phân tán nhỏ bé, mẫu mã cha hấp dẫn và giá còn cao.

Cần xác định và quy hoạch đầu t đồng bộ các vùng sinh thái sản xuất, tập trung tạo ra nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu: vùng lúa gạo chất lợng cao khoảng 1 triệu ha ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, 300 ngàn ha ở Đồng bằng sông Hồng sẽ tạo ra 70% gạo xuất khẩu có chất lợng cao. Tiếp đến là vùng cà phê thâm canh ở Tây Nguyên, Đông nam bộ và Trung bộ khoảng 300 ngàn ha; vùng cao su Đông nam bộ, Tây Nguyên và Trung bộ khoảng 700 ngàn ha; vùng chè phía Bắc khoảng 700 ngàn ha; vùng điều duyên hải miền Trung, Đông nam bộ khoảng 300 ngàn ha...Trên cơ sở quy hoạch các vùng sinh thái này mà tiến hành xây dựng các dự án phát triển từng mặt hàng, ngành hàng để thu hút vốn đầu t, và trên từng vùng cụ thể cần có chính sách u tiên sát thực để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế vùng. Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá theo vùng sinh thái có ý nghĩa nâng cao phẩm cấp, chất lợng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh.

Mặt khác, nâng cao đầu t và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trớc mắt cũng nh lâu dài cần nghiên cứu lai tạo giống. Hiện nay đã đa trên 100 loại giống lúa khác nhau vào gieo trồng. Do yêu cầu của thị trờng thế giới là hạt dài (trừ trờng hợp Nhật Bản mua hạt tròn nhng không nhiều) nên cần có giống đáp ứng theo tiêu chuẩn hạt gạo dài 70 mm; chiều dài/chiều rộng > 3; nấm bạc bụng cho phép từ 0 đến 1mm. Đối với cà phê cần thực hiện thay thế cơ bản các số cây cho năng suất thấp, quả nhỏ và bị bệnh gỉ sắt bằng cây đầu dòng đã đợc đánh dấu tốt. Trong vòng 10 năm nữa phải tạo ra đợc cơ cấu 2 cà phê vối - 1 cà phê chè cải thiện điều kiện hiện nay là 95% cà phê vối mà chỉ có 5% cà phê chè. Tiếp tục tạo

giống cà phê arabica và giống lai mới. Đối với cao su, quan trọng là cải tạo vờn cao su đã già, thanh lọc giống đồng thời tuyển chọn giống cao su cho vùng trồng mới. Trớc mắt cần nâng cao độ đồng đều sản xuất của các hộ trong vùng vì sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất của chất lợng sản phẩm. Ước tính tác động của sự nâng cao đồng đều sản xuất của các hộ sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất xuất khẩu lên tới 15 đến 20%. Đa đến hiệu quả theo quy mô, các vùng chuyên canh thiết lập một hệ thống thu mua hiệu quả, giảm chi phí một trong những cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của nông phẩm hiện nay.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w