Đoạn đặc tính thứ ba.

Một phần của tài liệu tk_he_thong_truyen_dong_van (Trang 88 - 91)

- Nguyên lý hoạt động của mạch h∙m:

c. Đoạn đặc tính thứ ba.

Đoạn đặc tính thứ 3 đi qua hai điểm lμ điểm D'(20,59; 4,4) vμ điểm dừng E’ ≡ E (22,5 ; 0)

nn n t n n0max a b c nđm maxng max d bh max n0min nnđm minng min a' b' c' d' nbh min 0 Kiểm tra chất l−ợng tĩnh: e e' Iđm Ing Ibh Ibh' Id I(A) nn S = 0 min min dm n0 min =7,89 − 7,5 = 0,0494 <[S ] = 0,05 7,89 t

Phần VI

Thuyết minh sơ đồ nguyên lý

Vi.1- Nguyên lý khởi động.

Đóng áp tô mát cung cấp điện cho hệ thống truyền động điện (mạch kích từ, máy biến áp động lực, nguồn nuôi mạch điều khiển. Khi đó mạch tạo xung điều khiển tạo ra các xung điều khiển. Để điều khiển các xung nμy,chúng đ−ợc đ−a tới mạch phát xung để điều khiển mở các thyristor thông qua máy biến áp xung. Để tạo ra các xung điều khiển, ta phải tạo ra tín hiệu điều khiển Uđk nhờ mạch khuếch đại trung gian vμ tín hiệu nμy đ−ợc so sánh với điện áp răng c−a. Do mạch khuếch đại trung gian tạo ra tín hiệu Uđk nên nó điều khiển đ−ợc góc

mở α của bộ chỉnh l−u . Khi khởi động dòng khởi động rất lớn nên mạch vòng dòng điện tham gia vμo để tự động hạn chế dòng điện đồng thời mạch vòng phản

hồi âm tốc độ bị bão hoμ do UVIC3 = -Ucđ + γn rất âm (do n nhỏ) , động cơ đ−ợc khởi độngtrên đoạn đặc tính thứ 3 , tốc độ tăng dần đến điểm D thì mạch vòng tốc độ tham gia vμo để tăng độ cứng đặc tính cơ , động cơ đ−ợc khởi động trên đoạn đặc tính DC , đến điểm C ( ứng với Ing) mạch vòng dòng điện không tham gia nữa (D khoá do I− giảm nhỏ hơn Ing) vμ chỉ còn mạch vòng tốc độ, động cơ đ−ợc khởi động trên đoạn đặc tính cơ tự nhiên vμ tiến tới lμm việc xác lập tại điểm ứng với tải định mức.

V.2. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ .

Với giả thiết động cơ đang lμm việc ở vùng khâu ngắt không tác động, lúc nμy ta thay đổi điện áp trên biến trở WR lμm cho Ucđ thay đổi lμm cho góc α thay đổi dẫn đến tốc độ thay đổi.

UVIC3 = -Ucđ + γn

Khi thay đổi Ucđ sẽ thay đổi đ−ợc góc mở α => Ud thay đổi vμ tốc độ cũng thay đổi theo .

Ví dụ muốn tăng tốc độ ta tăng Ucđ : UVIC3 sẽ âm nhiều lên => URIC3 sẽ d−ơng nhiều lên => URIC5 sẽ âm nhiều lên , Tr mở nhiều dẫn đến Uđk giảm nhỏ tức lμ

Quá trinh giảm tốc cũng xảy ra t−ơng tự khi ta giảm Ucđ sẽ lμm cho góc α tăng lên vμ tốc độ giảm xuống.

VI.3- Nguyên lý ổn định tốc độ.

Giả sử ở chiều quay động cơ đang lμm việc ở một tốc độ quay nhất định, ứng với giá trị điện áp đặt tốc độ nμo đó. Nếu vì một lý do nμo đó tốc độ động cơ tăng nghĩa lμ γn tăng lμm cho Uđk tăng do đó lμm cho góc mở α tăng vμ điện áp đặt vμo phần ứng động cơ giảm để động cơ trở về giá trị ban đầu. Nếu vì một lý do nμo đó lμm cho tốc độ động cơ giảm thì t−ơng tự nh− trên γn sẽ giảm lμm cho điện áp Uđk giảm tạo ra góc αgiảm, điện áp phần ứng động cơ tăng lμm cho tốc độ động cơ trở về giá trị ban đầu.

Ví Dụ : khi tốc độ động cơ tăng , thì γn tăng lên => UVIC3 = -Ucđ + γn sẽ bớt âm đi , URIC3 bớt d−ơng ,Uđk tăng lên , góc αtăng lên dẫn đến Ud giảm nhỏ vμ tốc độ động cơ cũng giảm theo cho phù hợp l−ợng đặt ban đầu .

VI.4- Nguyên lý ổn định quá tải .

- Khi I− < Ing thì tín hiệu phải hồi âm dòng ch−a tác dụng vì điện áp đầu vμo IC4 âm nên tín hiệu ra IC4 d−ơng nên dòng qua D bị chặn nên D khoá khi

đó điện áp điều khiển chỉ phụ thuộc vμo tín hiệu phản hồi âm tốc độ γn .

- Khi I− > Ing do I− tăng dần đến đầu vμo IC4 d−ơng nên tín hiệu ra IC4 âm vì vậy D mở vμ khâu hạn chế dòng điện tham gian vμo vμ khi nμy ta có: URIC5

= K2.[(Ucđ - γn).K1 - β.( I− – Ing)]

Tr mở ít đi . –Uđk tăng lên => góc α tăng , Ud giảm xuống lμm giảm độ cứng đặc tính cơ . nếu dòng điện phần ứng tăng quá lớn sẽ dẫn đến độ cứng đặc tính cơ rất dốc vμ hệ thống dừng lμm việc

VI.5 : Nguyên lý h∙m dừng hệ thống.

Khi muốn dừng hệ thống ta ấn nút dừng, cắt toμn bộ hệ thống ra khỏi nguồn cung cấp đồng thời đ−a điện trở hãm vμo động cơ thực hiện hãm động năng , toμn bộ năng l−ợng đ−ợc tích luỹ trên động cơ sẽ giải phóng qua Rh, tốc

Một phần của tài liệu tk_he_thong_truyen_dong_van (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w