Tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến năm 2010 (Trang 86 - 87)

II. Dự báo khả năng huy động vốn đầu t phát triểncơ sở hạ tầng giao

1- Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn

1.5. Tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t

Vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đã ít lại đầu t phân tán dàn trải, không tập trung vào các công trình trọng điểm, vùng trọng điểm, hiệu quả đầu t thấp gây thất thoát lãng phí, điều này làm giảm tính hấp dẫn đối với các đầu t bỏ vốn vào phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.

Vì vậy cần có những biện pháp tích cực hơn nữa trong việc cấp vốn đầu t cho CSHT GTNT.

Tích cực khai thác, ngân sách từ ngân sách TW, ngân sách địa phơng, tiềm năng to lớn của nhân dân của các tài trợ quốc tế, doanh nghiệp trong nớc, kiều bào ta ở nớc ngoài. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t thu hồi vốn (BOT) nếu đợc nhân dân địa phơng chấp nhận.

Xây dựng các công trình phát triển CSHT giao thông nông thôn đến năm 2010 và chia từng giai đoạn để thực hiện theo nguyên tắc: Vùng sản xuất hàng hoá tập trung cao, thuận lời u tiên trớc; Đầu t phải đồng bộ và kết hợp với các nguồn của địa phơng, của dân và các nguồn khác; Nghiên cứu đầy đủ và chi tiết quy hoạch và phát triển kinh tế tổng thể từng tiểu vùng nông thôn và công khai hoá các quy hoạch đó cho toàn dân ở những vùng đó và những vùng khác biết để cùng tham gia thực hiện bằng nguồn vốn tự có.

Tạo thêm nguồn lực bằng việc dành một phần vốn sự nghiệp kinh tế đ- ờng bộ và các vật t tồn kho, dầm cầu tháo gỡ từ các cầu cũ, để hỗ trợ xây dựng các công trình này. Nguồn lực của Bộ Giao thông vận tải nhằm đào tạo cán bộ xã làm giao thông, hỗ trợ nhựa đờng dầm cầu, các trang thiết bị loại vừa và nhỏ. Đa các chơng trình mục tiêu quốc gia vào các xã đặc biệt khó khăn, trong đó tỷ trọng đầu t cho giao thông nông thôn miền núi rất lớn, chiếm 70 - 80% nguồn lực của địa phơng gồm ngân sách tỉnh, huyện, xã và đóng góp của nhân

dân. Đồng thời tranh thủ nguồn viện trợ của nớc ngoài để xây dựng giao thông nông ở địa phơng. Có định hình các dạng cầu phù hợp phục vụ vùng núi, vùng sâu, vùng xa nh cầu treo, cầu dây văng, dầm cầu, sử dụng vật liệu tại chỗ… nhà nớc hỗ trợ vật liệu kỹ thuật nh sắt, thép, xi măng, nhựa đờng, thuốc nổ và thiết bị làm đờng nh máy xúc, máy ủi, xe ben cho 1000 xã thuộc 91 huyện. Ngoài ra, các xã huyện cần tiến hành lập các quỹ đầu t phát triển CSHT GTNT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến năm 2010 (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w