Lịch sử hình thành và phát triển của của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội (Trang 35 - 38)

1. Giới thiệu khái quát về công ty.

Công ty Dệt 19. 5 Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội quản lý. Công ty đợc thành lập năm 1959. Hiện nay nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là sản xuất sợi vải bạt các loại phục vụ ngành giầy vải, giầy quân đội, ngành may mặc, ngành công nghiệp thực phẩm thuỷ tinh sành sứ và các ngành công nghiệp khác.

Với đội ngũ kỹ s đầy kinh nghiệm, công nhân giỏi, coi trọng chất lợng sản phẩm công ty đã dành đợc 15 huy trơng vàng tại các hội trợ triển lãm hàng công nghiệp. Năm 1999 công ty đạt giải thởng bạc “Giải thởng chất lợng Việt Nam”.

Hiện nay công ty đang đầu t phòng thí nghiệm hoàn chỉnh, kiểm soát qúa trình chặt chẽ để thoả mãn yêu cầu khách hàng. Với năng lực sản xuất 2,5 triệu mét vải và 250 tấn sợi một năm từ năm 1959 đến nay công ty đạt tốc độ tăng trởng 10-15% mỗi năm.

Do làm tốt công tác Maketing không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm công ty Dệt 19. 5 Hà Nội đang từng bớc vợt qua những khó khăn, khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Đợc thành lập từ năm 1959 đến nay công ty đã trải qua 41 năm tồn tại và phát triển. Có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1(1959-1973):

Tiền thân của công ty là một số cơ sở sản xuất t nhân nh Dệt Việt Thắng, Dệt Hoà Bình, Dệt Tây Hồ. . . Sau khi hợp danh một số cơ sở sản xuất t nhân công ty đợc chính thức thành lập vào tháng 10/1959 lấy tên là Xí nghiệp Dệt 8/5 (ngày bầu cử quốc hội).

Ngày đầu thành lập xí ngiệp có một cơ sở sản xuất tại Ngõ1 Hàng Chuối Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty lúc bấy giờ là làm gia công cho nhà nớc thực hiện xây dựng xã hội chủ nghĩa. Sản phẩm chủ yếu là bít tất, các loại vải kaky, khăn mặt. . . sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc. Các sản phẩm này chủ yếu cung cấp cho quốc phòng và may các quần áo bảo hộ lao động.

Số lợng công nhân của xí nghiệp trong thời gian này khoảng 250 lao động. Dây truyền sản suất chủ yếu là máy dệt Trung Quốc, máy dệt phổ thông năng suất thấp, quy mô nhỏ.

Năm 1964 Mỹ ném bom phá hoại miền Bắc, theo kế hoạch của thành phố xí nghiệp đi vào sản xuất thời chiến, một bộ phận chuyển xuống xã Thanh Liệt để sản xuất sợi. Nhà nớc đã cho nhập 50 máy dệt Trung Quốc từ nhà máy dệt Nam Định về.

Năm 1967 Thành Phố quyết định tách nhà máy dệt bít tất để thành lập nhà máy dệt kim (Nhà máy Dệt Kim Hà Nội ngày nay) cho nên nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp lúc này chỉ là dệt vải bạt các loại.

Giai đoạn 2(1973-1983) :

Do nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp lúc này là sản xuất vải bạt, cho nên Thành Phố quyết định đổi tên xí nghiệp thành Xí Nghiệp Dệt Bạt. Xí nghiệp vẫn nằm trong sự bao cấp của nhà nớc, sản xuất và tiêu thụ ổn định, cung cấp vải bạt cho quốc phòng.

Năm 1980 xí nghiệp đợc duyệt luận chứng kinh tế lập cơ sở sản xuất mới tại Nhân Chính –Thanh Xuân. Khu vực này có diện tích mặt bằng 4,5 ha. Quá trình xây dựng cơ bản bắt đầu từ năm 1981 đến năm 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động. Cũng trong thời gian này xí nghiệp đầu t 150 máy dệt Tiệp. Nhu cầu sản xuất tăng, tiêu thụ hàng năm của xí ngiệp từ 1. 8 triệu m vải lên 2. 7 triệu m vai. Xí nghiệp đã đào tạo thêm công nhân, đa tổng số cán bộ công nhân viên lên 520 ngời. Để phục vụ nhu cầu sản xuất, hàng năm công ty phải dùng khoảng 600 tấn sợi.

Giai đoạn 3 (1983-1989):

Năm 1983 xí nghiệp đổi tên thành Nhà Máy Dệt 19. 5. thời kỳ này nhu cầu vải bạt lên cao tốc độ phát triển sản xuất cao, số lợng máy tăng lên 210 máy, cán bộ công nhân viên tăng lên 1250 ngời. đây là thời kỳ thịnh vợng của nhà máy trong thời kỳ bao cấp.

Giai đoạn 4 (1989- nay):

Đây là thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị tr- ờng. Nhà máy thực hiện chế độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính và làm nghĩa vụ ngân sách với nhà nớc.

Có thể nó đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy. Nhà máy gặp nhiều khó khăn, bỡ gỡ trớc cơ chế thị trờng, phải tự tìm đầu mối tiêu thụ, bảo đảm các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên dần dần nhà máy đã thích ứng đợc với cơ chế kinh tế mới.

Nhu cầu vải bạt giảm chỉ còn 1 triệu m/năm, năm 1990 nhà máy tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, cải tiến sản xuất đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, sản xuất ra nhiều mặt hàng mới. Trong thời kỳ này theo hiệp định ký kết giữa Liên xô và Việi Nam, phía Liên Xô sẽ cung đầu t viện trợ đa sang Việt Nam một thiết bị dây truyền công nghiệ của Leningrat chế tạo, sản lợng 1500 tấn/năm và Việt Nam sẽ sản xuất các loại quần áo xuân thu trang bị cho quân đội Liên Xô. Dự kiến toàn bộ dây truyền sẽ giao cho nhà máy Dệt 19. 5 lắp đặt ở tại mặt bằng Nhân Chính Thanh Xuân. Song thực tế khi máy móc chuyển tới Việt Nam bị chia làm hai phần, một phần giao cho nhà máy Dệt 19. 5, một phần giao cho Thành Phố Vinh để thành lập nhà máy Dệt Kim Hoàng Thị Loan. Quá trình đầu t xây dựng cha hoàn thành thì Liên Xô và các n- ớc Đông Âu tan rã, máy móc cha hoàn chỉnh khâu thừa ở Hà Nội thì lại thiếu ở Vinh và Ngợc lại.

Để bắt kịp với thời cuộc, sau khi tham khảo các đơn vị đi trớc, công ty quyết định vay 6 tỷ đồng đầu t tiếp cho thiết bị dây truyền công nghệ đang dở dang để dây truyền dệt kim có thể hoạt động.

Song song với việc ổn định sản xuất, công ty lao vào tìm kiếm thị trờng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Thực hiện trả lơng khoán từ phân xởng đến ngời lao động, tinh giảm bộ máy quản lý và lực lợng công nhân (bằng nhiều biện pháp khuyến khích đãi ngộ), sắp xếp lại bộ máy quản lý, tổ chức lại sản xuất cho hợp lý, sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên có chất lợng cao. Do đó công ty đã dần ổn định và tiếp tục phát triển, doanh thu tiêu thụ hàng năm tăng dần lên, năm 1990 đạt 7. 41 tỷ đồng.

Để tiêu thụ vải bạt nhà máy bắt đầu tìm đến những xí nghiệp sản xuất giầy vải, xí nghiệp may xuất khẩu để thiết lập mối quan hệ bạn hàng. Nhà máy đã dần tạo đợc mối quan hệ bạn hàng và vải bạt đã bớc đầu có thị trờng, doanh thu năm 1991 đạt 6. 42 tỷ đồng, năm 1992 đạt 12,83 tỷ đồng. Nhà máy đã có những bạn hàng tiêu thụ lớn nh công ty Dầy Hiệp Hng, Dầy An Lạc.

Năm 1993 nhà máy đổi tên thành công ty Dệt 19. 5, đây là một thuận lợi để công ty mở rộng mối quan hệ đối ngoại trong nớc và quốc tế.

Cũng trong năm 1993, với sản phẩm dệt thoi công ty đã đầu t dây truyền máy se nặng mới và đa vào hoạt động sản xuất ra loại vải bạt nặng, tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân.

Cán bộ công nhân viên của công ty lúc nay khoảng hơn 1000 ngời, nên rất khó khăn về công ăn việc làm. Công ty đã đầu t liên doanh với Xigapo, góp 20% vốn cổ phần bằng quyền sử dụng đất và chuyển toàn bộ dây truyền dệt kim và hơn 50% cán

bộ công nhân viên sang sản xuất tại liên doanh. Đây là một bớc chuyển biến tích cực tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.

Năm 1998 công ty đầu t thêm dây truyền kéo sợi, thêm thiết bị dệt Utat, doanh thu đạt trên 50 tỷ đồng.

Cùng với quá trình ổn định mở rộng mặt hàng kinh doanh, công ty đã sắp xếp lại bộ máy quản lý, tinh giảm biên chế, tăng tỷ lệ lao động trực tiếp công ty đã dần từng bớc ổn định và đứng vững trên thị trờng. Thánh 6/2000 công ty đã đợc nhận chứng chỉ quốc tế ISO 9002 do tổ chức QMS cấp. Đây là một nỗ lực, cố gắng không mệt mỏi của đội ngũ lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Hiện nay công ty đang trên đà phát triển tốt và cố khả năng mở rộng thêm nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w