IV. Vấn đề giám sát và thực hiện hợp đồngnhập khẩu của công ty CPCI.
g) Căn cứ vào môi trờng vĩ mô.
Môi trờng vĩ mô bao gồm các yếu tố khách quan mà công ty không thể kiểm soát đợc nhng lại có tác động trực tiếp và lớn tới kết quả kí kết và thực hiện hợp đồng của công ty. Để đảm bảo đạt đợc hiệu quả của hợp đồng nhập khẩu, bộ phận làm công tác nhập khẩu phải nắm rõ các nội dung sau:
- Các yếu tố chính trị -luật pháp: cần phải nắm vững môi trờng chính trị, pháp luật ở cả nớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu. Quan hệ chính trị giữa nớc ta và nớc xuất khẩu sẽ có ảnh hởnh rất lớn đến quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Sự khác biệt về luật pháp của Việt Nam với các nớc xuất khẩu cũng sẽ gây trở ngại cho quá trình thực hiện hợp đồng, bởi vì hợp đồng mua bán ngoại thơng chịu ảnh hởng rất lớn của các luật quốc gia.
- Các yếu tố về môi trờng kinh tế: công ty cần dặc biệtchu ý đến vấn đề tỷ giá và lãi suất. Sự biến động của tỉ giá và lãi suất ngân hànglàm thay đổi tỉ suất lợi nhận nhập khẩu của công ty. Chúng có thể dẫn tới sự thua lỗ. Và đây cũng là nhân tố thờng dẫn tới việc phá vỡ hợp đồng. để giảm đợc những rủi ro từ những yếu tố trên công ty cần có sự theo dõi sát tình hình biến động của tỉ gía và lãi suất ngân hàng, xác định xu hớng biến động của chúng, từ đó có các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng thích hợp.
- Tốc độ phát triển kinh tế và công nghệ: nó ảnh hởng đến thị hiếu và tiêu dùng của dân c cũng nh đến chất lợng và giá cả sản phẩm. Ngời làm công tác nhập khẩu phải nắm đợc mức thu nhập của ngời dân, chi tiêu cho dịch vụ y tế hàng năm của một ngời dân, mức đầu t ngân sách chính phủ hàng năm cho dịch vụ y tế, các chính sách xuất nhập khẩu dợc phẩm của Nhà nớc và sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học.
- Các tập quán, văn hoá trong buôn bán: các bạn hàng ở các nớc trong khu vc khác nhau sẽ có thói quen buôn bán khác nhau, thái độ trong quan hệ làm