Chính sách hỗ trợ những ngành công nghiệp mũi nhọn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020 (Trang 58 - 59)

II. Một số giải pháp cụ thể

5. Chính sách hỗ trợ những ngành công nghiệp mũi nhọn.

Từ thực trạng non yếu về mọi mặt, đặc biệt về công nghệ và sức cạnh tranh,để xây dựng thành những ngành công nghiệp chủ lực, đủ sức trang bị lại cho nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc, Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ đặc biệt trong giai đoạn đầu. Sự hỗ trợ của Nhà nớc nh là một khởi động cho sự phát triển dài hạn của các ngành, tránh việc duy trì, những đòi hỏi bảo hộ dai dẳng nh kinh nghiệm củâ quá khứ. Nhất là trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì không thể duy trì đợc các hàng rào bảo hộ mậu dịch bằng thuế quan và phi thuế quan. Cần tổ chức nghiên cứu chi tiết về từng ngành nghề đã lựa chọn để xây dựng chính sách hỗ trợ cụ thể , tạo điều kiện cho các ngành đó nhanh chóng tự phát triển , không ỷ lại vào Nhà nớc. Mỗi ngành nghề có một chơng trình phát triển với một lịch trình cụ thể.

Có hai loại chính sách hỗ trợ nhằm tạo lập và nuôi dỡng các ngành công nghiệp này:

+ Trớc mắt cần tạo ra một thị trờng thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực sự khuyến khích, hỗ trợ cho các ngành nghề phát triển. Tạo môi trờng thu hút các thành phần kinh tế và đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia đầu t phát triển ngành.

+ Về dài hạn cần tập trung vào các biện pháp nhằm tạo ra các tiền đề cần thiết cho ngành phát triển. Từng ngành sản xuất có những đặc thù riêng, nhng

nhèn chung những biện pháp về tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, hỗ trợ mạnh mẽ về khoa học công nghệ, tạo ra cơ sở hạ tầng cần thiết đều là những biện… pháp quan trọng hàng đầu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w