Chọn tai treo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất keo phenol formaldehyde tan trong nước (Trang 50 - 56)

IV. TÍNH VÀ CHỌN TAI TREO

7.Chọn tai treo

Chọn số tai treo z = 4. Tải trọng trên mỗi tai treo:

10274,105

G

= =

Ta chọn tai treo bằng thép CT3: Tải trọng cho phép mỗi tai treo là:

q =2568,526. 9,81 = 25197,241(N) ≈ 2,5⋅104(N) Tra sổ tay bảng XIII.36/438/[7]

Bảng 14: Tai treo đỡ thiết bị chính làm bằng thép CT3.

L(mm) B(mm) B1(mm) H(mm) S(mm) l(mm) a(mm) d(mm) Khối lượng một tai treo (kg)

150 120 130 215 8 60 20 30 3,48

Hình 4: Tai treo thiết bị thẳng đứng. B1 L S H a B d a

KẾT LUẬN

Thiết kế phân xưởng hoá chất đòi hỏi người thiết kế phải có kiến thức toàn diện về mặt lý thuyết cũng như về quá trình công nghệ sản xuất, kỹ năng tính toán, những kiến thức về xây dựng, kinh tế và đặc biệt là kiến thức chuyên ngành hóa. Do vậy đối với sinh viên, những người chưa có kinh nghiệm thực tế thì việc thiết kế phân xưởng hóa chất là cực kỳ khó khăn.

Trong đồ án này em đã hoàn thành cơ bản các yêu cầu đề ra trong đề tài thiết kế gồm:

- Lý thuyết chung về nhựa phenol-formaldehyt và keo phenol-formaldehyt tan trong cồn.

- Cân bằng vật chất

- Tính toán cơ khí thiết bị chính.

Do việc khảo sát thực tế không có, bên cạnh đó việc tra cứu tài liệu nước ngoài còn hạn chế và sự hiểu biết có hạn nên không thể tránh khỏi nhữnh sai sót. Vì vậy em rất mong được sự góp ý, xây dựng chân thành của thầy cô cùng các bạn để bản thân rút ra những kinh nghiệm và củng cố thêm kiến thức ngày càng hoàn thiện.

Qua việc thiết kế phân xưởng trong đồ án này giúp em nắm vững kiến thức chuyên ngành, hiểu được vai trò của người thiết kế, tập cho bản thân có tổ chức, kỷ luật và tác phong công nghiệp, để phục vụ cho một kỹ sư sau này trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẩn tận tình của cô giáo hướng dẫn TS.Đoàn Thị Thu Loan cùng sự giúp đỡ của các bạn giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ thiết kế đồ án này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Sidney H. Goodman, Handbook of thermoset plastics, Calabasas, CA 1998.

[2]. Ken L. Forsdyke and Trevor F. Starr, Thermoset resins market report, 2002.

[3]. Đào Hùng Cường, Hoá học hữu cơ, Đại học bách khoa Đà Nẵng,2007.

[4]. Tổng quan vật liệu dẻo, Sách dịch của Đại học bách khoa Hà Nội.

[5]. Phan Thế Anh, Kĩ thuật sản xuất chất dẻo, Đại học bách khoa Đà Nẵng.

[6]. TS. Trần Xoa, TS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên..., Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

[7]. TS. Trần Xoa, TS. Nguyễn Trọng Khuông, TS. Phạm Xuân Toản..., Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU...1

PHẦN I...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LÝ THUYẾT CHUNG...3

CHƯƠNG I...3

TỔNG QUAN...3

I. NGUYÊN LIỆU...3

1. Phenol và các dẫn xuất của nó...3

1.1. Phenol...3

1.1.1. Các tính chất vật lý ...3

1.1.2.Tính chất hoá học của phenol ...4

1.2. Các dẫn xuất của phenol ...8

1.2.1. Crezol...8 1.2.2. Xilenol ...8 1.2.3. Rezorsin (m-dihydroxylbenzen)...9 2. Các aldehyde...10 2.1. Formaldehyde...10 2.1.1. Tính chất ...10

2.2. Urotropin ( hexametylen tetramin )...12

2.2.1. Công thức ...12 2.2.2. Tính chất ...12 2.2.3. Điều chế...12 2.3. Furfurol...12 2.3.1.Công thức...12 2.3.2. Tính chất ...12 2.3.3. Điều chế ...13

II. PHÂN LOẠI NHỰA PHENOL–FORMALDEHYDE (PF)...13

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TẠO NHỰA VÀ TÍNH CHẤT SẢN PHẨM...13

1. Cấu tạo hoá học của nguyên liệu...14

2. Tỷ lệ mol giữa phenol:formaldehyde ...14

3. Độ pH của môi trường ...16

4. Ảnh hưởng của xúc tác và lượng xúc tác đến tính chất ...17

4.2. Nhựa rezolic ...20

4.2.1. Xúc tác ...20

4.2.2. Tỷ lệ các cấu tử...21

4.2.3 Tính chất ...21

5.Sự khác nhau giữa nhựa novolac và nhựa rezolic [1]...22

6. Ứng dụng của nhựa phenol–formaldehyde...22

6.1. Bột ép...23

6.2. Vật liệu sợi ép (cốt sợi) đi từ nhựa rezolic và phụ gia là sợi...23

6.3. Vật liệu ép thành lớp ...23

6.4. Vật liệu ép với phụ gia thô (mảnh vụn)...23

6.5 Ứng dụng làm các vật liệu khác...25

IV. ỨNG DỤNG NHỰA PHENOL-FORMALDEHYT ĐỂ LÀM KEO DÁN...27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Keo dán từ nhựa không phối hợp...27

2. Keo đi từ các nhựa phối hợp...27

2.1. Keo cacbonit-phenol-formaldehyde...27

2.2. Keo polivinyl butyrat-phenol-formaldehyde...28

2.3. Keo phenol- formaldehyde-cao su...28

2.4. Keo phenol - formaldehyde và epoxy...28

V. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP DÙNG NHỰA REZOLIC TAN TRONG CỒN DÙNG LÀM KEO DÁN ...28

1. Nguyên liệu ...28

2. Cơ chế ...29

3. Quy trình sản xuất nhựa rezolic tan trong cồn để làm keo dán ...30

3.1. Bảo quản và chuẩn bị nguyên liệu ...30

3.2. Quy trình sản xuất nhựa rezolic tan trong cồn để làm keo dán ...30

PHẦN II...32

TÍNH TOÁN...32

CHƯƠNG I...32

CÂN BẰNG VẬT CHẤT...32

I. CÂN BẰNG CHO MỘT TẤN KEO...32

1. Trọng lượng nhựa trong một tấn keo...32

2. Khối lượng của phenol cần dùng để sản xuất 1 tấn keo ...32

3. Khối lượng formaldehyde cần dùng để sản xuất 1 tấn keo ...33

4. Khối lượng Ba(OH)2 cần dùng trong 1 tấn keo ...33

5. Khối lượng của những chất còn lại...34

6. Cân bằng vật chất cho lượng cần thiết để sản xuất 1 tấn keo...35

7. Cân bằng vật chất cho một tấn keo...35

II. CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO MỘT MẺ NHỰA...36

1. Cân bằng vật chất cho một mẻ nhựa...36

2. Cân bằng vật chất cho lượng dùng cho một mẻ keo ...36

3. Cân bằng vật chất cho một ngày đêm sản xuất ...36

4. Cân bằng vật chất cho một năm sản xuất ...37

TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ...38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. THIẾT BỊ CHÍNH...38

1. Nồi đa tụ ...38

1.1. Thể tích nguyên liệu cho 1 mẻ nồi ...38

1.2. Thể tích nồi đa tụ ...38

1.3. Kích thước nồi đa tụ...39

2. Chiều dày thiết bị...39

2.1. Chiều dày thân hình trụ của nồi phản ứng...40

2.2. Áp suất làm việc của nồi phản ứng...40

2.3. Ứng suất cho phép của thép X18H10T ...40

2.4. Chiều dày của đáy và nắp thiết bị ...42

3. Chiều cao vỏ bọc ...42

4. Chiều dày vỏ bọc ...43

4.1. Chiều dày phần hình trụ vỏ ...43

4.2. Chiều dày của đáy phần vỏ bọc ...44

5. Chiều dày lớp cách nhiệt...45

II. CHỌN BÍCH VÀ BULÔNG...46

III. TÍNH CÁNH KHUẤY ...47

1. Công suất làm việc của cánh khuấy ...47

2. Công suất mở máy ...48

3. Công suất của động cơ...48

4. Đường kính trục cánh khuấy ...48

IV. TÍNH VÀ CHỌN TAI TREO...48

1. Trọng lượng của thép làm thiết bị ...48

1.1. Trọng lượng phần hình trụ thân thiết bị ...49

1.2. Trọng lượng của đáy và nắp thiết bị ...49

2. Trọng lượng vỏ bọc ngoài ...49

2.1. Trọng lượng phần hình trụ vỏ...49

2.2. Trọng lượng đáy vỏ...49

3. Trọng lượng bảo ôn...49

3.1. Trọng lượng phần thân...49 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Trọng lượng phần đáy ...50

4. Trọng lượng của bích ...50

4.1. Trọng lượng của bích để ghép thân và nắp ...50

4.2. Trọng lượng bích để ghép thân và vỏ bọc ở phần thân...50

4.3. Trọng lượng bích ở để ghép thân và vỏ bọc ở phần đáy...50

5. Trọng lượng của một số chi tiết khác ...50

6. Trọng lượng của toàn bộ thiết bị...50

7. Chọn tai treo ...50

KẾT LUẬN...52

TÀI LIỆU THAM KHẢO...53

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất keo phenol formaldehyde tan trong nước (Trang 50 - 56)