Hao tổn điện năng của mạng điện

Một phần của tài liệu 241420 (Trang 158)

IV. Đánh giá chất lượng điện trên lưới điện

6.2. Hao tổn điện năng của mạng điện

Chúng tôi có kết quả hao tổn điện năng của các trạm sau quy hoạch Hao tổn điện năng trên đường dây:

∆A = ∆P∑. τ (kW)

Hao tổn điện năng trên đường dây bằng tổng hao tổn điện năng của các đoạn dây trên các lộ của trạm ( = 2910,97 h). Ngoài ra còn hao tổn do mối nối hao tổn qua công tơ.

+ Hao tổn điện năng của lưới điện sau quy hoạch:

A % = A

AΣ ∆

với A = Pmax.T (T = 4660,9h) - Điện năng tiêu thụ của trạm BATT 560 – 10/0,4:

A = 197,98.4660,9 = 922764,98 (kWh) - Điện năng tiêu thụ của trạm BATT 320 – 10/0,4:

A = 181,19.4660,9 = 844508,47 (kWh) + Hao tổn điện năng trong máy biến áp:

∆ABA = ∆Po.t + ∆Pk. . S S 2 n tt     τ (kWh/năm)

- Đối với MBATT Văn Môn

∆ABA = 2,5 .8760 +9,4 . 9 , 2910 560 97 , 224 2 x       = 26316,28 (kWh/năm) - Đối với MBATT Mẫn Xá .

∆ABA = 1,9.8760 + 6,2 . 9 , 2910 320 89 , 205 2 x       = 24115,36 (kWh/năm) + Hao tổn điện năng trên đường dây:

12 , 81294 = ∆Add (kWh/năm) - Đối với trạm BATT 320 - 10/0,4kV:

4 , 35554 = ∆Add (kWh/năm)

Bảng 6.2 Kết quả tính hao tổn điện năng của lưới điện sau quy hoạch

Trạm Biến áp A(kWh)  (%)

Trạm BATT Văn Môn 107610,4 11,66

Trạm BATT Mẫn Xá 59669,76 7,06

Nhận xét:

Qua tính toán chúng tôi thấy hao tổn điện năng của lưới điện xã Văn Môn giảm xuống .

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Trong quá trình thực hiện đề tài, do vốn kiến thức còn hạn chế nhưng được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Cung cấp khoa Điện - Điện Tử .Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, cùng với sự giúp đỡ của cán bộ chi nhánh điện Yên Phong và sự nỗ lực của bản thân chúng tôi, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Khánh và thầy Nguyễn Duy Bình , cho đến nay chúng tôi đã hoàn thành đề tài của mình.

Đề tài gồm 7 phần:

- Phần 1: Đặc điểm kinh tế xã hội của xã Văn Môn.

- Phần 2: Đánh giá hiện trạng lưới điện của xã .

- Phần 3: Xây dựng các phương án quy hoạch cải tạo lưới điện.

- Phần 4: Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật , kinh tế của các phương án cải tạo.

- Phần 5: Lựa chọn các phương án cung cấp .

- Phần 6: Đánh giá chỉ tiêu của lưới điện sau cải tạo.

- Phần 7: Kết luận và đề nghị.

phát triển của xã đến năm 2010. Đây là yếu tố cơ bản cho phần dự báo phụ tải và quy hoạch cải tạo mạng điện xã Văn Môn.

Trong phần 2 chúng tôi tiến hành điều tra các thông tin về đặc điểm nguồn lưới điện và tiến hành đánh giá lưới điện hiện tại của xã Văn Môn, xã hiện tại có 4 MBA cung cấp điện cho nhân dân. Sau khi tính toán đánh giá chúng tôi tiến hành cảI tạo trạm biến áp 560kVA – 10/0,4kV . Sau khi khảo sát và thu thập số liệu chúng tôi được kết qủa là trạm đều ở tình trạng có tổn thất điện áp, tổn thất điện năng và có bán kính hoạt động rất lớn phụ tải trên các pha chưa đối xứng, cần có biện pháp cải tạo lại .

Cũng trong phần 2 chúng tôi tiến hành thu thập thông tin của các năm quá khứ để dự báo sự phát triển của phụ tải. Chúng tôi nhận thấy điện năng tiêu thụ qua các năm thay đổi tương đối đều và ổn định. Do vậy chúng tôi chọn phương pháp dự báo phụ tải theo phương pháp ngoại suy tuyến tính sau đó chúng tôi tiến hành tính toán tổng hợp tải cho các điểm tải cụm tải của trạm biến áp 560kVA – 10/0,4 của xã.

Phần 3 Trên cơ sở phân vùng phụ tải và căn cứ vào xem xét đánh giá hiện trạng lưới điện của xã chúng tôi đề ra 2 phương án để cải tạo. Sau khi so sánh 2 phương án chúng tôi chọn phương án 1 làm phương án quy hoạch cho xã Văn Môn vì phương án 1 tối ưu hơn.

Phần 4 : Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật , kinh tế của các phương án cải tạo. Phần 5 : Lựa chọn phương án cung cấp .

Phần 6 : Đánh giá một số chỉ tiêu của lưới điện sau cải tạo.

Chúng tôi nhận thấy đề tài có tính khả thi cao nên có thể áp dụng để quy hoạch và cải tạo mạng điện xã Văn Môn hiện đã rất xuống cấp.

2. kiến nghị

Do thời gian thực tập ngắn, khả năng chuyên môn của bản thân còn hạn chế và là lần đầu tiên đi khảo sát thực tế nên chúng tôi không đưa ra thiết kế thi công

chi tiết các phương án, đề nghị đề tài sau sẽ thiết kế thi công tiếp.

Trong quá trình thực hiện đề tài việc tìm tài liệu tham khảo gặp rất nhiều khó khăn nên đề nghị khoa có thêm phòng tư liệu riêng để cung cấp giáo trình và tài liệu tham khảo cho sinh viên.

Cuối cùng chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo

Nguyễn Thị Khánh và thầy Nguyễn Duy Bình cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Cung cấp cùng các cán bộ chi nhánh điện Yên Phong đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài này. Nhưng với vốn kiến thức thực, cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài đã không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp, đó là bài học bổ ích và thiết thực nhất của giúp tôi nâng cao kiến thức và giúp cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khê

Cung cấp điện – NXB khoa học kỹ thuật , Hà Nội 1999

2. TS Trần Quang Khánh

Quy hoạch điện – Giáo trình Trường Đại học Nông Nghiệp I ,Hà Nội 1999

3. Nguyễn Văn Sắc – Nguyễn Ngọc Kính

Mạng điện nông nghiệp – Nhà xuất bản giáo dục 1999.

4. Trần Bách

Lưới điện và hệ thống điện – NXB khoa học kỹ thuật , Hà Nội 1998.

5. Vũ Hải Thuận

An Toàn Điện – NXB khoa học kỹ thuật , Hà Nội 2000.

6. Ngô Hồng Quang

Giáo trình cung cấp điện – NXB Giáo dục.

Cơ sở cung cấp điện – Trường Đại học Nông Nghiệp I , Hà Nội 2003

Mục lục

Lời cảm ơn ………2

Lời nói đầu ………4

Lời nhận xét của giáo viên ………

5 Phần I : Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội………6

1. Đặc điểm tự nhiên ……….6

2. Đặc điểm văn hoá xã hội ………..7

3. Đặc điểm kinh tế ………...7

4. Phương hướng phát triển kinh tế của xã ………

8 Phần ii : Đánh giá hiện trạng lưới điện ………...9

I. Đặc điểm của lưới điện ………

9 1.1. Nguồn điện ………...9 1.2. Lưới điện

1.3. Xây dựng đồ thị phụ tải điển hình ………..11

1.4. Xác định các tham số của đồ thị phụ tải………..17

II. Đánh giá lưới điện hiện tại ...21

2.1. Tính toán phụ tải ………..21

2.1.1. Tính toán phụ tải sinh hoạt hiện tại cho lộ 1 ……….22

2.1.2. Tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại của lộ 1 …………30

2.1.3. Tính toán phụ tải công cộng hiện tại của lộ 1 ………...34

2.1.4. Tổng hợp phụ tải hiện tại cho lộ 1 ………...37

2.1.5. Tính toán phụ tải sinh hoạt hiện tại cho lộ 2 ……….40

2.1.6. Tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại của lộ 2 …………41

2.1.7. Tính toán phụ tải công cộng hiện tại của lộ 2 ………...41

2.1.8. Tổng hợp phụ tải hiện tại cho lộ 2 ………...43

2.1.9. Tính toán phụ tải sinh hoạt hiện tại cho lộ 3 ………...44

2.1.10. Tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại của lộ 3………...45

2.1.11. Tính toán phụ tải công cộng hiện tại của lộ 3 ……….46

2.1.12. Tổng hợp phụ tải hiện tại cho lộ 3………...47

2.2. Tổng hợp phụ tải ……….48

2.2.1. Tổng hợp phụ tải cho lộ 1 ……….49

2.2.2. Tổng hợp phụ tải cho lộ 2 ……….50

2.2.3. Tổng hợp phụ tải cho lộ 3 ……….51

2.2.4. Tổng hợp phụ tải cho TBATT Văn Môn ………..51

III. Dự báo phụ tải ………53

3.1. Dự báo phụ tải ……….53

3.1.2. Các phương pháp dự báo phụ tải

………...54

3.2. Dự báo phụ tải điện của 3 thôn đến năm 2010 ………56

3.2.1. Dự báo phụ tải sinh hoạt ………...56

3.2.2. Dự báo phụ tải sản suất tiểu thủ công nghiệp ………...61

3.2.3. Dự báo phụ tải công cộng ……….63

3.2.4. Tổng hợp phụ tải dự báo đến năm 2010……….66

IV. Đánh giá chất lượng điện trên lưới điện ………...76

4.1. Đánh giá mức độ đối xứng của lưới điện ……….76

4.2. Đánh giá hao tổn điện áp trên lưới điện ………..80

Phần iii : phương án cảI tạo lưới điện xã văn môn………...83

3.1. Một số yêu cầu được sử dụng khi đề suất các phương án cải tạo……….83

3.2. Chọn dung lượng máy biến áp………..85

3.3. Đề suất phương án quy hoạch và cải tạo lưới điện 3 thôn xã Văn Môn …….87

3.4. Tính kỹ thuật của các phương án ………88

3.4.1. Tổn thất cho phép của lưới điện hạ áp ………..88

3.4.2. Tính tiết diện dây dẫn cho các phương án ………94

Phần iV: đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các phương án cảI tạo ………...117

4.1. Dự toán vốn đầu tư cho phương án 1 ………117

4.2. Dự toán vốn đầu tư cho phương án 2 ……….118

5.2. Tổng chi phí cho phương án 2 ………...123

5.3. Tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ và đo lường ………..124

5.3.1. Chọn Aptomat tổng………..124

5.3.2. Chọn sơ bộ cáp tổng………126

5.3.3. Tính toán ngắn mạch hạ áp………..127

5.3.4. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị hạ áp………..130

5.3.5. Chọn thanh cái hạ áp………

131 5.3.6. Chọn Aptomat cho các lộ……….133

5.3.7. Chọn thiết bị đo lường……….134

Phần Vi : đánh giá một số chi tiêu của lưới điện sau cải tạo..

6.1. Hao tổn điện áp của lưới điện……….135

6.2. Hao tổn điện năng của mạng điện ……….135

Phần vii : kết luận và kiến nghị ………..138

6.1. Kết luận ………..138

6.2. Kiến nghị ………...139

Một phần của tài liệu 241420 (Trang 158)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w