Đầu t phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 27 - 29)

II. Đầu t– yếu tố quan trọng để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của doanh

2. Mối quan hệ giữa đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

3.3 Đầu t phát triển nguồn nhân lực

Lực lợng sản xuất là nhân tố quyết định và thể hiện trình độ văn minh của nền sản xuất xã hội. Marx đã từng nói: “trình độ sản xuất của một nền kinh tế không phải chỗ xã hội đó sản xuất ra cái gì mà là xã hội đó dùng cái gì để sản xuất”. Cùng với việc đề cao vai trò của lực lợng sản xuất, Lênin khẳng định: “lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động”. Trong thực tế, đầu t nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng bởi lẽ nhân tố con ngời luôn là nhân tố có tính chất quyết định trong mọi tổ chức. Đầu t nâng cao chất lợng nguồn lao động có quan hệ chặt chẽ với đầu t máy móc thiết bị nhà xởng do ứng với những mức độ hiện đại khác nhau của công nghệ sẽ cần lực lợng lao động với trình độ phù hợp. Trình độ của lực lợng lao động đ- ợc nâng cao cũng góp phần khuyếch trơng tài sản vô hình của doanh nghiệp.

Mối quan hệ thuận chiều giữa năng suất lao động và lợi nhuận của doanh nghiệp đợc K.Marx làm sáng tỏ trong học thuyết giá trị – lao động. Theo K.Marx, với cùng một mức tiền lơng (V) đợc xác định trớc, nếu kéo dài thời gian lao động hoặc tăng năng suất lao động sẽ làm tăng giá trị do lao động của

ngời công nhân tạo ra (V+ m), do đó tăng giá trị thặng d (m). Tuy nhiên, thời gian lao động không thể kéo dài mãi đợc, do vậy tăng năng suất lao động là ph- ơng pháp tối u để tạo ra giá trị thặng d cao.

Trên cơ sở đầu t đúng hớng và có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng của ngời lao động, tạo ra các động lực khuyến khích ngời lao động phát huy tối đa khả năng của mình trong công việc. Đầu t cho nguồn nhân lực là một hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản của mình là lợi nhuận.

Hoạt động quản lý nhân lực của doanh nghiệp bao gồm công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, đào tạo lại, đào tạo nâng cao… Trong đó phát triển chất lợng nguồn nhân lực tập trung ở công tác đào tạo. Đào tạo quyết định phẩm chất chính trị, năng lực quản lý, trình độ tay nghề. Đào tạo của doanh nghiệp có thể lựa chọn đào tạo bên ngoài do các tổ chức chuyên về đào tạo đảm trách hay tổ chức các khoá đào tạo nội bộ. Về đối tợng đào tạo, ta có ba nhóm là:

- Đào tạo lực lợng quản lý, cán bộ chuyên môn.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ. - Đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân.

Có thể nói rằng lực lợng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp không đông về số lợng nhng lại có tính chất quyết định đối với sự thành bại của doanh nghiệp. Ngời quản lý trong cơ chế thị trờng không chỉ thực hiện những công việc “thành tên” và còn phải năng động sáng tạo trong những tình huống khó khăn, bất ngờ. Do đó đòi hỏi họ không ngừng nâng cao nhận thức, trình độ. Mặt khác, sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp có sự đầu t thích đáng cho đào tạo cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học. Họ sẽ là ngời đem tri thức mới và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Và để vận hành đợc máy móc thiết bị hiện đại, bắt kịp với trình độ sản xuất tiên tiến thì nâng cao tay nghề của công nhân cũng là một tất yếu khách quan.

Một phần của tài liệu Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w