Kiến nghị đối với Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. (Trang 68 - 69)

III. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty thiết bị đo điện:

1. Kiến nghị đối với Nhà nớc.

Khuyến khích ngành sản xuất TBĐĐ nh đối với ngành cơ khí cho vay vốn trung hạn với lãi suất thấp để đầu t chiều sâu và bổ sung vốn lu động để phát triển sản xuất .

Giảm thuế nhập khẩu đối với vật t, linh kiện để sản xuất những thiết bị mà trong nớc không sản xuất đợc .

Nên có chính sách hỗ trợ cho các công trình điện khí hoá nông thôn, vùng sâu, vùng xa để ngành sản xuất thiết bị điện nói chung và Công ty TBĐĐ nói riêng có thêm thị trờng .

Ưu tiên chọn lọc việc phát triển một số ngành và lĩnh vực hoạt động có tác dụng quyết định tới việc tăng năng lực nội sinh của công nghệ nh : điện, điện từ, cơ khí chế tạo, dịch vụ t vấn nghiên cứu khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ. Tăng vốn và đa dạng vốn cho hoạt động khoa học công nghệ, thực hiện nghiêm luật và chính sách quyền sở hữu công nghệ cá nhân, pháp nhân bao gồm quyền sở hữu đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá , quyền sử dụng đối với tên gọi xuất sứ hàng hoá.

Để tăng cờng hơn nữa sự trợ giúp của Nhà nớc với công tác TTSP của công ty, Nhà nớc nên có biện pháp :

Hỗ trợ đổi mới công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty thông qua việc đổi mới chính sách chuyển giao công nghệ, chính sách tài chính để khai thông các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động thực hiện chế độ tín dụng trung và dài hạn với lãi suất u đãi.

Thực hiện các chính sách hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu qua trợ giúp nghiên cứu thị trờng , u đãi thuế quan và chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý, mở rộng quyền hạn của công ty trong lĩnh vực xuất khẩu để có thể xuất khẩu trực tiếp.

Thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý, có thời hạn đối với sản xuất trong nớc với các sản phẩm trong nớc có khả năng sản xuất có hiệu quả nh những sản phẩm của công ty TBĐĐ , không tiếp nhận các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và hạn chế nhập khẩu. Kiên quyết thực hiện các biện pháp chống buôn lậu, sản xuất hàng giả, chốn thuế, lậu thuế, tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh.

Đánh giá đúgn khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp để xác định hợp lý lịch trình tham gia vào AFTA , APEC, WTO, đồng thời vừa làm cho các doanh nghiệp thấy rõ sức ép không thể né tránh việc tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế này, vừa có chính sách trợ giúp các doanh nghiệp chẩn bị đầy đủ về tinh thần và lực lợng cho sự tham gia vững chắcvà có hiệu quả vào quá trình hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w