II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty dợc phẩm thiết bị y tế
1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty
a. Cơ cấu tài sản của công ty:
Để xem xét công tác quản lý sử dụng vốn cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong những năm gần đây ta không thể quan tâm tới tỷ trọng của từng bộ phận và công dụng của chúng thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3: Cơ cấu tài sản của công ty DPTBYT Hà Nội.
Đơn vị tính : Nghìn đồng
Chỉ tiêu 1997 1998 So sánh
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %
A. TSLĐ 77656305 97,62 90741368 97,66 +13085063
I. Tiền 2719382 34,18 29996080 32,28 +2802798 110.3
II. Các khoản phải thu 20569363 25,85 29972391 32,27 +9403022 145,71
III. Hàng tồn kho 29155901 36,65 29828258 31,1 +672357 102,3
IV. TSLĐ khác 647059 0,81 644639 0,69 -2420 99,62
B. TSCĐ 1901063 2,38 2177869 2,34 +276806 114,56
Tổng tài sản 79557368 100 92919327 100 +13361959 116,8
Trong bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội cho thấy tài sản lu động và tài sản cố định của công ty năm 1997 so với năm 1998 đều tăng về con số tơng đối và số tuyệt đối. Điều này là thuận lợi nếu đơn vị sử dụng hợp lý và hiệu quả. Trong bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy:
Tài sản lu động năm 1997 là 77656305000 đ chiếm 97,62% tổng tài sản và năm 1998 là 90741368000 đ chiếm 97,66% tổng tài sản tăng lên số tuyệt đối là +13085063000 đ số tỷ trọng tăng là 116,84%. Trong đó tiền của công ty năm 1997 là 27193982000 đ chiếm 34,18% tổng tài sản, năm1998 là 29996080000 đ chiếm 32,28% tổng tài sản số tuyệt đối tăng lên là +2802798000 đ số tỷ trọng tăng 110,3%. Các khoản phải thu của công ty năm1997 là 20569363000 đ chiếm 25,85% tổng tài sản, năm 1998 là 29972391000 đ chiếm 32,27% tổng tài sản số tuyệt đối tăng lên là + 9403022000 đ số tỷ trọng tăng 145,71%. Hàng tồn kho của công ty năm 1997 là 29155901000 đ chiếm 36,65% tổng tài sản năm1998 là 29828258000 đ chiếm31,1% tổng tài sản số tuyệt đối tăng lên là + 672357000 đ số tỷ trọng tăng lên là 102,3%. Tài sản lu động khác của công ty năm 1997 là 467059000 đ chiếm 0,81% tổng tài sản, năm 1998 là 644639000 đ chiếm 0,69% tổng tài sản số tuyệt đối giảm - 2420000 đ tỷ trọng giảm 99,62%.
Tài sản cố định của công ty năm 1997 là 1901063000 đ chiếm 2,38% tổng tài sản, năm 1998 là 2177869000 đ chiếm 2,34% số tuyệt đối tăng lên là + 276806000 đ tỷ trọng tăng lên 114,56%.
b. Cơ cấu nguồn vốn của công ty:
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần phải xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ( Ngân hàng, nhà cung cấp...) là cao. Ngợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn (cả số tơng đối và số tuyệt đối) thì khả năng đảm bảo tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này dễ thấy thông qua tỷ suất tài trợ.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty DPTBYT Hà N ội.
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chỉ tiêu 1997 1998 So sánh
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %
A. Nợ phải trả 75368098 94.73 86272133 92,8 +10904035 114,5 I. Nợ ngắn hạn 75365268 94,73 86262610 92,8 +10897342 114,5 II. Nợ khác 2830 0,004 9523 0,01 +6693 336,5 B. Nguồn vốn CSH 418270 5,27 6647104 7,2 +2457834 158,7 I. Nguồn vốn quỹ 418270 5,27 6647104 7,2 +2457834 158,7 Tổng nguồn vốn 79557368 100 92919237 100 +13361869 116,8
Bảng phân tích cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 1997 là 418270000 đ năm 1998 là 6647104000 đ tuyệt đối tăng + 2457834000 đ và số tơng đối( đạt 158,7%), tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn năm 1997 là 5,27% năm 1998 là 7,2% tăng lên 1,93%, trong khi đó nợ phải trả của công ty năm 1997 là 75368098000 đ chiêms 94,73% nguồn vốn năm1998 là 86272133000 đ chiếm 92,8% nguồn vốn tăng thêm + 10409035000 đ hay 114,5% tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm -1,87%. Điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng đợc cải thiện tăng dần tính độc lập với ngân hàng và
2. Khả năng thanh toán của công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội (HAPHARCO).
Để phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp ngời ta căn cứ vào các khoản phải thu và các khoản phải trả của doanh nghiệp trên bảng cân đối tài sản.
Thông qua sự biến động của các khoản phải thu và các khoản phải trả để thấy đợc tình hình thanh toán của doanh nghiệp, doanh nghiệp chiếm dụng vốn lớn hay bị chiếm dụng nhiều hơn, từ đó ta thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp nh thế nào, tỷ lệ nợ có cao không?
Phân tích khả năng thanh toán chính là việc xem xét khả năng tài chính của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ phải trả khi đến hạn phải trả, hay là khả năng hoán chuyển tiền mặt của doanh nghệp.
Bảng 5: Tình hình thanh toán của Công ty DPTBYT Hà Nội
Đơn vị tính : Nghìn đồng Chỉ tiêu 1997 1998 So sánh Tổng nguồn vốn 79.557.368 92.929.237 +13.361.869 Tổng tài sản lu động 77.656.305 90.741.368 +13.085.063 Tổng tiền mặt 27.193.928 29.996.080 +2.802.152 Tổng số nợ ngắn hạn 75.365.268 86.262.609 +10.897.341 Nguồn vốn chủ sở hữu 4.189.269 6.647.104 +2.457.835 Tỉ suất tài trợ 0,053 0,072 +0,019
Tỷ suất thanh toán hiện hành
1,03 1,05 +0,02
Tỉ suất thanh toán VLĐ 0,35 0,33 -0,02
Tỉ suất thanh toán tức thời 0,35 0,35 -0,01
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho ta thấy khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, Vì vậy, ta cần tính ra và so sánh chỉ tiêu:
Tỷ suất tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp bởi vì hầu hết taì sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn của mình.
Tỷ suất tài trợ của công ty năm 1997 là 0,053 và tỷ suất tài trợ của công ty năm 1998 là 0,072 tăng lên 0,019. Mặc dù tỷ suất tài trợ tăng lên điều này nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhng với tỷ lệ trên hầu hết tài sản của công ty đang có là đợc tài trợ bằng nguồn vốn đi vay ngân hàng và chiếm dụng của các nhà cung cấp.
Để đo khả năng thanh toán ngắn hạn, khi xem xét cần tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau:
• Tỷ suất thanh toán hiện hành
Tổng tài sản lu động Tỷ suất thanh toán hiện hành =
Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho ta thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn( phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay là thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnvà tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thờng hay khả quan.
Trong bảng 5 ta thấy rõ tỷ suất thanh toán của công ty năm 1997 là 1,03 đối chiếu với tỷ lệ trên thì năm 1997 công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thờng và năm 1998 là 1,05 tăng lên 0,02 so với năm 1997 đối chiếu với tỷ lệ chuẩn trên thì năm 1998 công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thờng hay khả quan hơn.
Tổng số vốn bằng tiền Tỷ suất thanh toán của số vốn lu động =
Tổng số tài sản lu động Tỷ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này tính ra mà lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt nó gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán.
Tỷ suất thanh toán vốn lu động của công ty năm 1997 là 0,35 đối chiếu với tỷ lệ chuẩn( 0,5 > 0,35 > 0,1), điều này chứng tỏ công ty luôn đảm bảo lu thông vốn và đủ tiền để thanh toán. Tỷ suất thanh toán vốn lu động của công ty năm 1998 là 0,33 giảm so với năm 1997 là 0,02 đối chiếu với tỷ lệ chuẩn( 0,5 > 0,33 > 0,1), điều này chứng tỏ công ty luôn đảm bảo lu thông vốn và đủ tiền để thanh toán.
• Tỷ suất thanh toán tức thời
Tổng số vốn tiền Tỷ suất thanh toán tức thời =
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này trong thực tế cho thấy nếu lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tơng đối khả quan còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong công việc thanh toán công nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không có tiền để thanh toán.
Tỷ suất thanh toán tức thời trong năm 1997 là 0,36 < 0,5 đối chiếu với tỷ lệ chuẩn thì công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán. Tỷ suất thanh toán tức thời trong năm 1998 là 0,35 < 0,5 tỷ lệ này thuyên giảm hơn so với năm1997 là 0,01 đối chiếu với tỷ lệ chuẩn thì công ty gặp khó khăn hơn trong việc thanh toán.
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội (HAPHARCO).
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực tại doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất, Đây là vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh hiệu quả. Các chỉ số về năng lực hoạt động có vai trò rất quan trọng trong quá trình đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp vốn là bộ phận quan trọng, quy mô của vốn là trình độ sử dụng quản lý là một nhân tố ảnh hởng tới trình độ trang bị tài chính của sản xuất kinh doanh. Do nó ở vào một vị trí then chốt và các đặc điểm vận động của nó tuân thủ theo nguyên tắc cho nên việc quản lý vốn là công tác tài chính trong doanh nghiệp.
a. Đánh giá chỉ tiêu tổng hợp sử dụng vốn của Công ty DPTBYT Hà Nội (HAPHARCO).
Bảng 6: Đánh giá tổng hợp sử dụng vốn Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu 1997 1998 So sánh Tổng số vốn sử dụng BQ 75.117.969 86.238.302 +11.120.333 Doanh thu 196.483.337 231.850.369 +35.369.032 Lãi thuần 1.380.414 1.717.229 +336.815
Hiệu suất vốn kinh doanh 2,6 2,7 +0,01
Hàm lợng vốn kinh doanh 0,38 0,37 +0,01
Qua bảng trên ta thấy doanh thu thuần của công ty năm 1998 tăng + 35369032000 đ, lãi thuần năm 1998 tăng + 336815000 đ, so với năm 1997. Trong khi đó vốn sử dụng bình quân của năm 1998 so với năm 1997 tăng lên + 11120333000 đ. Nh vậy, ta có thể nói rằng công ty sử dụng vốn năm 1998 có hiệu quả hơn so với năm 1997 vì mức tăng doanh thu và lãi thuần cao hơn mức vốn sử dụng bình quân. Để thấy rõ các chỉ tiêu trên ta đi vào các công thức cụ thể nh sau:
• Chỉ tiêu hiệu suất vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau một kỳ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất vốn kinh doanh =
Tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Hiệu suất vốn kinh doanh của công ty năm 1997 là 2,6 tức là 1000 đ vốn thì đem lại 2600 đ doanh thu. Hiệu suất vốn kinh doanh của công ty năm 1998 là 2,7 tức là 1000 đ vốn thì đem lại 2700 đ doanh thu. Tăng lên 100 đ
• Chỉ tiêu hàm l ợng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện đợc một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn. Ngợc lại với chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, chỉ tiêu này càng nhỏ càng phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao hơn.
Vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Hàm lợng vốn kinh doanh =
Doanh thu thuần trong kỳ Chỉ tiêu hàm lợng vốn kinh doanh của công ty năm 1997 là 0,38 tức là để thực hiện một 1000 đ doanh thu công ty phải bỏ ra 380 đ. Chỉ tiêu hàm lợng vốn kinh doanh của công ty năm 1998 là 0,37 tức là để thực hiện một 1000 đ doanh thu công ty phải bỏ ra 370 đ, giảm đi 10 đ.
• Chỉ tiêu hiệu quả vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đông lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ. Hệ số này càng cao thì doanh nghiệp kinh doanh càng phát triển.
Hiệu quả về lợi nhuận ròng của vốn KD =
Vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu hiệu quả vốn kinh doanh của công ty năm 1997 là 0,018 tức là công ty bỏ ra 1000 đ vốn thì thu đợc 18 đ lãi.Chỉ tiêu hiệu quả vốn kinh doanhcủa công ty năm 1998 là 0,02 tức là công ty bỏ ra 1000 đ vốn thì thu đợc 20 đ lãi, tăng lên 2 đ.
b. Các chỉ tiêu cá biệt
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị tính: Nghìn đồng
*Hiệu suất vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định đợc đầu t mua sắm và sử dụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất vốn cố định =
Tổng số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ
Hiệu suất vốn cố định của công ty năm 1997 là 107 tức là 1000 đ vốn cố định tạo ra 107 000 đ doanh thu. Hiệu suất vốn cố định của công ty năm 1998 là 114 tức là 1000 đ vốn cố định tạo ra 114 000 đ doanh thu.
*Hàm lợng vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ.Chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định đạt trình độ cao.
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Hàm lợng vốn cố định =
Hàm lợng vốn cố định của công ty năm 1997 là 0,009 và năm 1998 là 0,009 chỉ tiêu này không có gì thay đổi trong hai năm.
* Chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định
Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lãi thuần. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Hiệu quả sử dụng vốn cố định xác định bằng lợi nhuận ròng trong kỳ chia cho vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Lãi thuần trong kỳ Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 1997 là 0,75 và năm 1998 là 0,84 tăng lên 0,07 tức là năm 1997 1000 đ vốn cố định thì đem lại 750 đ lãi thuần, năm 1998 1000 đ vốn cố định đem lại 840 đ lãi thuần.
Hiệu quả sử dụng vốn l u động
Bảng 8: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động Đơn vị tính : Nghìn đồng
*Chỉ tiêu số vòng quay vốn lu động
Là chỉ tiêu phản ánh số lần lu chuyển vốn lu động trong kỳ. Nó cho biết trong kỳ phân tích vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu vòng. Số lần chu chuyển càng nhiều chứng tỏ nguồn vốn lu động luân chuyển càng nhanh, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mọi doanh nghiệp phải hớng tới tăng nhanh vòng quay của vốn lu động để tăng tốc độ kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động vì vậy chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Doanh thu thuần Hệ số vòng quay vốn lu động =
Hệ số vòng quay vốn lu động năm 1997 là 2,68 tức là toàn bộ vốn của