0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Về hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI (Trang 30 -34 )

I/ Đặc điểm hoạt động kinh dOAnh của ngân hàng công

1/ Khái quát môi trờng kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống

2.2.1/ Về hoạt động huy động vốn

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đợc đều phải có vốn, vốn phản ánh quy mô hoạt động và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng đối với các Ngân hàng thơng mại thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng, vốn là cơ sở để các ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu, vốn quyết định quy mô hoạt động, uy tín khả năng thanh toán và khả

năng cạnh tranh trên thị trờng của các ngân hàng. Có thể nói nguồn vốn quyết định đến quy mô hoạt động nói chung, quy mô hoạt động tín dụng nói riêng và là tiền đề để mở rộng hay thu hẹp quy mô tín dụng của mỗi ngân hàng, ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ có u thế trên thị trờng.

Trong các loại nguồn vốn thì huy động vốn là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại, là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thơng mại, nó giữ vai trò quan trọng và có ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội dới nhiều hình thức khác nhau nh tièn gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu...hoặc qua các nghiệp vụ thị trờng khác. Vốn huy động thực chất là tài sản nợ mà ngân hàng huy động đợc từ các chủ thể khác trong nền kinh tế, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn. Nghiệp vụ huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng và là cơ sở để cho nghiệp cụ tín dụng tồn tại và phát triển.

Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn huy động, trong những năm qua ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển công tác huy động vốn dới mọi hình thức khác nhau nh tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu có mụ đích trả lãi trớc, trả lãi sau, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế để đảm bảo quy mô nguồn vốn không ngừng tăng trởng. Thực hiện tốt các chính sách về khách hàng, về lãi suất và phí dịch vụ hấp dẫn để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân c trên đại bàn. Đồng thời, ngân hàng chú trọng hoàn thiện dịch vụ kiểm ngân, thu hộ, chi hộ cho những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp xuất khẩu nhằm mở rộng thị trờng quốc tế để thu hút tiền gửi ngoại tệ. Đổi mới phong cách giao dịch với thái độ lịch sự, chu đáo và làm tốt công tác tiếp thị nên chi nhánh đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng, không ngừng thu hút thêm nguồn vốn cho ngân hàng. Mặt khác, để hấp dẫn khách hàng đến gửi tiền ngân hàng còn đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống

gần đây nguồn vốn của ngân hàng đã có sự tăng trởng đáng kể thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa Hà Nội.

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

ST % ST % ST %

1/ Tiền gửi tiết kiệm -Không kỳ hạn -Có kỳ hạn

2/Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 3/Kỳ phiếu 1230 25 1205 750 30 61,19 1,24 59,95 37,31 1,49 1360 20 1340 800 160 58,62 0,86 57,76 34,48 6,89 1700 25 1675 900 106 62,2 0,92 61,9 33,26 3,91 Cộng 2010 100 2320 100 2706 100

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa Hà Nội.

Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động đạt 2320 tỷ đồng tăng 310 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 15,4% so với năm 2001, năm 2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 2706 tỷ đồng tăng 386 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 16,6% so với năm 2002. Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân c chiếm tỷ trọng cao nhất: 61,19% (năm 2001); 58,62% (năm 2002); 62,82% (năm 2003). Đây là nguồn vốn có lãi suất và tốc độ tăng trởng vững chắc, ổn đinh mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đặc biệt là hoạt động sử dụng vốn. Tuy nhiên chi phí trả lãi suất cho loại tiền gửi này rất cao cho nên ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý để tránh ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn tiền gửi này chia làm hai loại:

-Tiền gửi không kỳ hạn: đây là loại tiền gửi trả lãi thấp do nhu cầu tiền gửi vào và rút ra của khách hàng là thờng xuyên và ngân hàng không kế hoạch đựơc.

Trong rổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất thấp, chỉ khoảng 1%.

-Tiền gửi có kỳ hạn: nguồn tiền gửi này ngân hàng phải trả lãi cao nên số lợng huy động đợc là rất lớn và ngày càng tăng qua các năm: năm 2001 là 1205 tỷ đồng, năm 2002 là 1340 tỷ đồng, năm 2003 là 1675 tỷ đồng. Ngân hàng sử dụng nguồn vốn này để cho vay trung, dài hạn vì tính chất ổng định của nó.

Bên cạnh đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhng lại giữ vị trí rất quan trọng, vì đây là nguồn vốn có quy mô th- ờng rất lớn, chi phí trả lãi lại thấp hơn nhiều so với các loại tiền gửi khác. Trong những năm gần đây Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội đã nỗ lực rất nhiều trong việc khơi tăng laọi tiền gửi này để giảm lãi suất đầu vào, từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Cụ thể năm 2001 tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm 37,31%, năm 2002 chiếm 34,48%, năm 2003 chiếm 33,26%. Sở dĩ có sự thay đổi này là do xu hớng mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tăng.

-Việc phát hành các loại kỳ phiếu cũng có sự biến động đáng kể qua các năm: năm 2001 là 30 tỷ đồng chiếm 1,49% tổng nguồn vốn huy động, năm 2002 là 160 tỷ đồng chiếm 6,89%, năm 2003 là 106 tỷ đồng chiếm 3,91%. Có sự biến động này có thể là do:

+ Đây là cách huy động vốn mà chủ yếu là vốn trung dài hạn với chi phí huy động cao nên khi lợng tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi trong thanh toán đã đáp ứng đợc nhu cầu huy động vốn ngắn hạn và một phần vốn trung dài hạn thì ngân hàng hạn chế bớt số lợng phát hành.

+ Nhu cầu mua của ngời dân giảm xuống sau một thời gian lãi suất kỳ phiếu ngân hàng tăng lên liên tục để bù đắp sự thiếu hụt vốn của các ngân hàng thì nay đã ổn định.

Tóm lại trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội đã thực hiện tốt công tác huy động vốn, nguồn vốn tăng lên liên tục và ổn định trong thời gian dài, đáp ứng thoả mãn nhu cầu hoạt động đầu t của ngân

Công thơng Việt Nam để điều hoà vốn trong toàn hệ thống và số vốn điều hoà đ- ợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2: Vốn điều chuyển đi của Ngân hàng Công thơng Đống Đa Hà Nội.

ĐVT: Tỷ đồng

Năm Kế hoạch Thực hiện

2001 2002 2003 231 185 600 435 250 690

Nguồn: Báo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa Hà Nội.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI (Trang 30 -34 )

×