Quản lý của chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu Huy động các nguồn lực phát triển thành phố đà lạt (Trang 70 - 72)

+ Chính quyền địa phương cần cĩ trách nhiệm hơn nữa và gắn chặt trách nhiệm của mình đối với người dân trong khu vực dự án, bị thu hồi đất.

Thực trạng cho thấy, chính quyền địa phương các cấp chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình đối với các hộ gia đình trong khu vực thu hồi giải tỏa như:

- Việc thực hiện dân chủ, cơng khai, cơng bằng, đúng pháp luật trong thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ về đất ở một số dự án cịn thiếu nghiêm túc, mang tính hình thức nên gây ra bức xúc cho người bị thu hồi đất.

- Việc xác định giá đất hàng năm chưa sát giá chuyển nhượng trên thị trường. Khi cĩ thay đổi về giá đất (biến động trên 20%) thì khơng điều chỉnh kịp thời (lý do là phải thơng qua Hội đồng Nhân dân);

- Việc xác nhận, xác minh nguồn gốc đất cịn chưa chặt chẽ khiến người dân phải đi lại nhiều lần;

- Chưa kịp thời giải quyết các khiếu kiện, khiếu nại của người dân hoặc cĩ giải thích nhưng chưa thỏa đáng, chưa đáp ứng nguyện vọng người dân, người bị thu hồi đất.

Từ thực tế trên, ở địa bàn Bảo Lộc cũng như trên cả nước, kiến nghị chính quyền địa phương, chủ dự án và các cơ quan cĩ liên quan cần:

+ Tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong cơng tác bồi thường giải phĩng mặt bằng. Nêu tấm gương sáng về hiến đất xây dựng các cơng trình phúc lợi tập thể như: hiến đất làm trường học, nhà văn hĩa cộng đồng ở thị xã Gia Nghĩa – Đắk Nơng, mởđường giao thơng ở thị xã Hà Tĩnh, …

+ Chủ dự án và các cơ quan chức năng cĩ liên quan cần trả lời và giải quyết kịp thời các kiến nghị của các hộ gia đình trong diện bồi thường giải phĩng mặt bằng.

+ Thực hiện quyết liệt cơng tác bồi thường giải phĩng mặt bằng, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật làm chậm tiến độ bồi thường giải phĩng mặt bằng.

+ Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát đặc biệt là giám sát của nhân dân đối với các hoạt động cĩ liên quan đến đất đai, tài chính đất đai, cần cơng khai minh bạch về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất ở địa phương để nhân dân giám sát qua đĩ hạn chế tối đa sự tham nhũng, lãng phí trong lĩnh vực đất đai.

+ Nghiêm trị các hành vi tiêu cực trong bồi thường giải phĩng mặt bằng. Nhiều trường hợp bồi thường cĩ dấu hiệu tiêu cực đã bị người dân và các cơ quan chức năng phát hiện.

+ Giá thấp, trở thành giá bao cấp tồn tại song song với giá thị trường đã đẩy thị trường vào tình trạng hoạt động khơng minh bạch, cơ chế “xin cho”, những tiêu cực, lãng phí trong sử dụng đất đai vẫn cịn tồn tại … Điều đĩ địi hỏi phải được khắc phục.

+ Địa phương cũng cần cĩ sự hợp tác chặt chẽ với nhà đầu tư, đánh giá phương án giải phĩng mặt bằng trên cơ sở thực tế giúp nhà đầu tư sớm hồn

thiện cơng tác bồi thường giải phĩng mặt bằng, tránh tình trạng người dân viện cớ thỏa thuận về giá để ép nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu Huy động các nguồn lực phát triển thành phố đà lạt (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)