Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật bản vào Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 64 - 69)

III- Đánh giá chung về tác động của FDI Nhật Bản đến

3.2 Những tồn tại và nguyên nhân

a)Sự mất cân đối giữa các vùng

Trong quá trình thực hiện dự án FDI đã nảy sinh một số tiêu cực tại nớc chủ nhà. Các nhà đầu t luôn lấy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, cũng nh duy trì thị phần ở những thị trờng hiện có. Nghĩa là, tối thiểu hoá chi phí trên cơ sở mức độ rủi ro thấp nhất. Vì vậy, họ luôn đầu t vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng (cả cơ sở hạ tầng cứng và mềm), bỏ qua những vùng địa phơng thuộc vùng sâu vùng xa- nơi mà có cơ sở hạ tầng kém phát triển- gây ra sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng, đẩy khoảng cách chênh lệch phát triển giữa các vùng ngày càng lớn. Các nhà đầu t Nhật Bản cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Kể từ khi dự án đầu t đầu tiên của Nhật đợc cấp phép năm 1989, cho tới hết năm 2000, Nhật Bản đầu t chỉ ở 27/61 tỉnh thành toàn quốc, mà tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh: 118 dự án, Hà Nội: 58 dự án, Đồng Nai: 28 dự án, Hải Phòng: 18 dự án, Bình Dơng: 17 dự án, còn lại ở 22 địa phơng khác.

Sự mất cân đối giữ các địa phơng lại dẫn tới hậu quả: sự di c của phần lớn lao động nông thôn ra các thành phố tìm việc làm kéo theo hàng loạt vấn đề mất ổn định trong quản lý dân c, trật tự trị an, ở các thành phố ...Trong lúc đó ở các địa phơng thuộc vùng sâu, vùng xa thờng có tiếm năng rất lớn về tài nguyên thiên nhiên đang chờ đợc đầu t khai thác lại không đợc chú ý đến.

Số liệu tại bảng 5 và 6 (đầu t Nhật Bản theo ngành) phản ánh rõ các dự án đầu t trực tiếp của Nhật Bản tập chung chủ yếu vào công nghiệp và dịch vụ. Điều đó rất thích hợp với xu hớng CNH-HĐH hiện nay của Việt Nam, nhng lại cha xứng với tiềm năng nông, lâm nghiệp của chúng ta. Việt Nam đứng vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo và cà phê. Ngoài ra, Việt Nam trồng đợc các cây nông nghiệp cho sản phẩm giá trị cao nh hồ tiêu, hạt điều, quế, hồi, ... Đây là nguyên liệu quan trọng hầu nh không thể thiếu trong công nghiệp chế biến thực phẩm. Những “sản vật” này đợc xuất khẩu chủ yếu dới dạng sơ chế, hoặc sản phẩm thô, nên giá trị xuất khẩu thu đợc thấp. Việt Nam rất cần hợp tác với các nhà chế biến Nhật Bản thông qua công nghệ Nhật Bản chế biến nông sản thành những sản phẩm có giá trị cao, bởi vì ngời tiêu dùng Nhật đợc đánh giá là rất “kỹ tính” trong tiêu dùng sản phẩm nớc ngoài. Khi đã chinh phục đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản bằng chính công nghệ của Nhật Bản, thì việc thâm nhập thị trờng Nhật Bản nói chung, các nớc Châu á khác nói riêng chỉ là vấn đề “kỹ thuật”. Tuy nhiên, trên phạm vi cả nớc, FDI Nhật Bản vào nông, lâm nghiệp mới “khiêm tốn” ở 17 dự án vốn đầu t là 53,5 triệu USD (chiếm 1,4% tổng vốn đầu t), vốn thực hiện 31 triệu USD (chiếm 1,3% tổng vốn đầu t thực hiện) (bảng 6).

Ngành thuỷ sản thu hút đợc 5 dự án của Nhật Bản chiếm 1,7% tổng số dự án, với giá trị đầu t đạt 20,1 triệu USD (chiếm 0,5% tổng vốn đầu t) và mới chỉ thực hiện đợc 72% vốn đầu t đăng ký.

Về lâm nghiệp, hiện nay có một dự án trồng rừng Quy Nhơn do Công ty trồng rừng Quy Nhơn - công ty 100% vốn của Nhật Bản, là có tiến độ thực hiện khá nhanh. Dự án này đợc cấp phép ngày 4/5/1995, mức vốn đầu t 14,11 triệu USD, vốn pháp định 4,23 triệu USD, thời hạn hoạt động trong 35 năm, đã góp đủ vốn pháp định, thực hiện 99% tiến độ trồng rừng khoảng 5.800 ha đất và đang xin thuê thêm 12500 ha ở tỉnh Gia Lai.

c) Cha đáp ứng đợc yêu cầu của phía Việt Nam.

Trớc hết, vấn đề sử dụng nguyên liệu đầu vào còn dựa quá nhiều vào nhập khẩu. Theo thống kê của Tổng cục hải quan, trong 9 tháng đầu năm 1999, Công ty Ajinomoto Việt Nam đã nhập khẩu tới 10,3 triệu USD, Công ty JVC Việt Nam nhập khẩu 7,7 triệu USD, Công ty Fujitsu nhập 312,2 triệu USD, Công ty Toyota nhập 17,8 triệu USD. Số liệu xuất khẩu cùng kỳ tơng ứng của các công ty này lần lợt là: Công ty Ajinomoto và Công ty JVC hoàn toàn tiêu thụ nội địa. (Xem bảng 16)

Bảng 16: Hoạt động xuất khẩu của một số doanh nghiệp có vốn FDI Nhật Bản trong 9 tháng đầu năm 1999.

Đơn vị: triệu USD

Tên đơn vị Xuất khẩu Nhập khẩu XK-NK

Cty Ajinomoto Việt Nam -* 10,3 -10,3

Cty Honda Việt Nam -* 33 -33

Cty JVC Việt Nam -* 7,7 -7,7

Cty LD Suzuki Việt Nam -* 14,3 -14,3

Cty Matsushita -* 7,2 -7,2

Cty Pentax 12,3 7,6 4,7

Cty phân bón Việt- Nhật -* 12,9 -12,9

Cty Rorze Robotech - 5,2 -5,2

Cty Sony -* 14,1 -14,1

Cty TNHH Mabuchi Motor 14,3 18,7 -4,4

Cty TNHH Nidec Tosok 26,9 29,4 -2,5

Cty TNHH SP máy tính Fujitsu 314,5 312,4 2,3

Cty thép Vinakyoei -* 20,2 -20,2

Cty TNHH giấy nhôm Toyo -* 5,3 -5,3

Cty Toyota -* 17,8 -17,8

Cty điện máy gia dụng Sanyo 7,5 10,1 -2,6

Xi măng Nghi Sơn** - 62,5 -62,5

Cty yazaki Ed 15,4 10,8 4,6

Cty dây điện Ohmi 24,8 24,7 0,1

*Tiêu thụ ở thị trờng nội địa.

**Dự án xi măng Nghi Sơn đang xây dựng cơ bản.

Công ty sản xuất linh kiện máy tính Fujitsu đợc coi là một trong các công ty Nhật Bản có kim ngạch xuất khẩu cao nhất 314,5 triệu USD. Nhng, thực tế cho thấy Công ty này đã nhập khẩu linh kiện với kim ngạch lên tới 312,2 triệu USD. Điều đó chứng tỏ giá trị gia tăng mà Công ty này tạo ra không đáng kể. Xuất khẩu ròng của Công ty chỉ đạt 2,3 triệu USD.

Sau nữa, bảng số liệu 16 cũng cho thấy các nhà đầu t Nhật Bản không những đầu t vì mục đích tận dụng nguồn lao động, nguyên nhiên liệu của Việt Nam, mà còn vì mục đích lâu dài lấy Việt Nam làm thị trờng tiêu thụ. Đây không hẳn trái ngợc với mong muốn của phía Việt Nam là khuyến khích xuất khẩu, nhng trớc mắt nó làm cho các nhà sản xuất trong nớc đang ở tình trạng cần đợc bảo hộ, để chuẩn bị các bớc cần thiết cho tiến trình hội nhập, phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt.

Điều đáng bàn nhất là, các công ty có u thế về kỹ thuật công nghệ mà Việt Nam coi là những lĩnh vực mũi nhọn u tiên phát triển phục vụ xuất khẩu lại tập trung vào thị trờng nội địa nh sản xuất sản phẩm điện tử, điện lạnh (máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh ...).

Ngoài hai vấn đề trên, vấn đề thứ ba là chuyển giao công nghệ. Nói đến chuyển giao công nghệ thông thờng, ngời ta nghĩ tới kiểu chuyển giao công nghệ mà chính phủ nớc chủ nhà chờ đợi ở sự hợp tác với Nhật Bản, là đầu t trực tiếp của Nhật Bản nhằm đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế và xã hội nớc chủ nhà; những hoạt động đặc biệt bao gồm thu hút khuyến khích Nhật Bản đầu t vào những ngành công nghiệp có sử dụng nhiều lao động hớng vào xuất khẩu và có công nghệ cao tùy theo chính sách của mỗi nớc cũng nh nâng cao năng lực quản lý của ngời địa phơng tăng cờng giáo dục, đào tạo do chính phủ Nhật Bản và các tổ chức công cộng Nhật cung cấp. Đôi khi, nớc chủ nhà thờng hy vọng chuyển giao việc nghiên cứu và triển khai công nghệ cao. Cũng có khi chuyển giao công nghệ đợc hiểu là hoạt động chuyển giao những công nghệ mới, hoặc những tri thức kỹ thuật cho các công ty t nhân ở địa phơng, nhằm mở rộng kinh doanh tăng lợi nhuận, hay chuyển giao để điều khiển hoạt động kinh doanh, hoặc chế tạo, nh phân tích của giáo s Takeuchi (Đại học Hiroshima). Giáo s Takeuchi cho rằng chuyển giao công nghệ mà nội dung quan trọng nhất là chuyển giao tri thức quản lý sản xuất. Quá trình này bao trùm trong nó những kỹ năng thao tác hàng ngày, duy trì sản xuất và kiểm tra chất lợng, cải tiến kỹ thuật, thiết kế nghiên cứu và triển khai. Quản lý kinh doanh bao trùm lên các vấn đề quản lý lao động, quản lý

việc cung cấp cũng nh kiểm tra kho dự trữ, tiếp thị tài chính và quản lý kinh doanh nói chung ...

Đối với cách hiểu thứ nhất có thể nói không riêng gì Việt Nam mà ở các nớc ASEAN, Nhật Bản đã và đang đóng góp một cách đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội, tăng việc làm, mở rộng xuất khẩu, phát triển nguồn lực con ngời, phát triển đợc những ngành công nghiệp hỗ trợ ... Tuy vậy, phải khẳng định một điều chắc chắn rằng các doanh nghiệp Nhật Bản là những tổ chức hớng vào mục đích “thịnh vợng”, lợi nhuận lâu dài với những khoản lợi nhuận hợp lý chứ không phải là các tổ chức từ thiện. Do đó, các doanh nghiệp này không thể “bày tỏ” bất kỳ sự quan tâm nào, nếu nớc chủ nhà không có những điều kiện thuận lợi để “lôi cuốn” họ. Điều này lý giải vì sao các công ty Nhật Bản lại đổ xô vào Đông Nam á, Trung Quốc chứ không phải ấn Độ hay một vài nớc nào khác.

Đối với Việt Nam, vấn đề chuyển giao công nghệ theo mô hình “Đàn nhạn bay” mà Nhật Bản là con nhạn đầu đàn, sau đó tới các nớc Nies Châu á: Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc rồi mới chuyển sang các nớc ASEAN là vấn đề mà Việt Nam hoàn toàn không mong muốn. Nh thế, Việt Nam thực tế sẽ không thể tận dụng đợc công nghệ nguồn trực tiếp, mà chỉ tiếp nhận đợc công nghệ lạc hậu so với ngay cả các nớc trong khu vực nh Singapore, Malaixia không thể nói đến chuyện “đi tắt, đón đầu”.

Chính vì thế, trong thời gian trớc mắt tiếp nhận công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm là cần thiết, nhng về lâu dài cần phải triệt để tận dụng công nghệ nguồn tiên tiến của Nhật Bản, nh công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ phục vụ công nghiệp chế biến ...

Vấn đề cuối cùng là xử lý nạn ô nhiễm môi trờng (khí thải, nớc thải công nghiệp ...) do sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu đã gây nên những tác động xấu cho môi trờng Việt Nam, gây ô nhiễm môi trờng. Vì vậy cần phải có những dự án, những phơng pháp để bảo vệ môi trờng và giữ cân bằng sinh thái, hạn chế tối đa thiệt hại gây ra cho môi trờng.

Nh vậy, đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam đã đem lại cho nớc ta nhiều thay đổi theo hớng tích cực và đi theo đúng quỹ đạo mà Việt Nam mong muốn, cho dù không phủ nhận một số tác động tiêu cực. Hơn nữa, FDI Nhật Bản góp phần tạo sự ổn định môi trờng đầu t ở Việt Nam, nhất là vào thời kì sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á. Vấn đề là tìm cách hạn chế, hay xoá bỏ

hoàn toàn tiêu cực ở phía Việt Nam. Thiết nghĩ Việt Nam chúng ta có thể làm đợc nếu tìm đợc chiến lợc thu hút, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật bản vào Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w