Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1 Vị trí địa lý

Một phần của tài liệu do_an_tot_nghiep_kien (Trang 80 - 82)

- Chỉ tính toán cho một năm nên không phản ánh đợc sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.

g. Đa dạng húa thành phần kinh tế, đổi mới doanh nghiệp:

3.1.5. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1 Vị trí địa lý

3.1.5.1. Vị trí địa lý

Đoạn tuyến thiết kế đi qua địa phận xã A Ngo thuộc Huyện ĐakRông, Tỉnh Quảng Trị có vị trí địa lý nh sau:

- Phía Bắc giáp xã Tà Rụt - Phía Nam giáp xã đất nớc Lào

- Phía Đông giáp xã A Bung và xã Hồng Thủy - Phía Tây giáp xã A Vao và đất nớc Lào

3.1.5.2. Địa hình

Tuyến đi theo hớng chính Đông Bắc - Tây Nam, bám theo đờng tỉnh 588 cũ (đờng Tà Rụt - La Lay). Địa hình, chủ yếu đợc phân làm hai đoạn:

+ Đoạn 1: Từ Km0+00 - Km6+40 dài khoảng 6km. Tuyến bám dọc theo sông La Hót, hầu hết đi trùng đờng nhựa cũ. Địa hình đồi núi tơng đối bằng phẳng, dốc dọc, dốc ngang thoải.

+ Đoạn 2: Từ Km6+40 - Km12+86.45 dài khoảng 6.09km. Tuyến đi quanh co, lát xê, cơ bản bám theo đờng cũ, tiếp tục bám dọc theo sông La Hót đi cao dần lên đến biên giới Việt Lào. Địa hình đoạn tuyến này cực kỳ phức tạp, một bên núi cao, một bên vực sâu, dốc dọc dốc ngang đều rất lớn.

3.1.5.3. Địa mạo

Có 3 dạng địa mạo chính đó là:

- Dạng bào mòn xâm thực tập trung tại các sờn núi, đỉnh núi trong khu vực. - Dạng lắng đọng trầm tích tập trung ở các thung lũng núi và hai bên bờ các sông suối.

- Dạng vừa lắng đọng trầm tích, vừa bào mòn xâm thực tập trung ở khu vực có địa hình tơng đối bằng phẳng: chân núi, nơng rẫy …

3.1.5.4. Địa chất

Dựa vào kết quả khảo sát hiện trơng, kết quả thí nghiệm trong phòng kết hợp với tài liệu thu thập đợc. Điều kiện ĐCCT khu vực tuyến gồm các lớp từ trên xuống nh sau:

Lớp 1: Sét pha lẫn sạn màu nâu đỏ, trạng thái cứng là sản phẩm phong hoá từ đá cát bột kết. Lớp này xuất hiện ngay trên bề mặt địa hình với diện phân bố rộng gặp ở đoạn đầu tuyến và phần lớn đoạn cuối tuyến, bề dày của lớp thay đổi từ 2.00m (HĐ5) đến >3.00m (HĐ17). Trong lớp đã lấy 13 mẫu thí nghiệm, kết quả thí nghiệm xem bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý.

Cờng độ chịu tải Ro = 3.00kG/cm2. (theo 22TCN-18-79).

Lớp 2: Cát pha màu nâu đỏ lẫn sạn trạng thái cứng. Lớp này xuất hiện ngay trên bề mặt địa hình, với phạm vi phân bố rộng gặp ở các hố đào đoạn giữa tuyến, bề dày của lớp thay đổi từ 1.00m (HĐ13) đến 2.10m (HĐ16). Trong lớp đã lấy 03 mẫu thí nghiệm, kết quả thí nghiệm xem bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý.

Cờng độ chịu tải Ro = 3.00kG/cm2. ( theo 22TCN-18-79 ).

Lớp 3: Đá cát bột kết màu xám vàng phong hoá nứt nẻ mạnh độ cứng cấp IV - VI. Lớp này xuất hiện dới lớp 1 và 2 với phạm vi phân bố rộng gặp ở các hố đào trên tuyến, bề dày của lớp cha có điều kiện nghiên cứu. Trong lớp đã không lấy mẫu thí nghiệm.

Cờng độ chịu tải Ro > 15.0kG/cm2. ( theo 22TCN-18-79 ).

* Vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng để phục vụ thi công tuyến đờng có thể khai thác tại các mỏ sau:

Bảng 3.5: Bảng thống kê các mỏ khai thác vật liệu xây dựng trong vùng

TT Tên mỏ

Lý trình tơng đ- ơng với tuyến

thiết kế Địa chỉ Khoảng cách đến CT TK 1 Mỏ đất đắp số 1 KM3+0.00 -km3+600 Xã A Ngo huyện ĐakRông, tỉnh Quảng Trị. Từ mỏ đến vị trí xây dựng tuyến 150m cha có đờng 2 Mỏ đất đắp số 2 KM6+464.28- km6+875.21 Xã A Ngo, huyện ĐakRông, tỉnh Quảng Trị. Từ mỏ đến vị trí xây dựng tuyến 150m cha có đờng 3 Mỏ cát Km0+300 Xã A Ngo, huyện ĐakRông, tỉnh Quảng Trị. Từ mỏ đến vị trí xây dựng tuyến 300m đờng đất bãi sông 4 Mỏ Đá Đầu Mầu Km28 QL9 Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Từ mỏ đến đầu tuyến 74km đờng Bê tông nhựa

* Trạm trộn bê tông nhựa

- Trạm trộn bê tông nhựa dự kiến đặt bên cạnh tuyến ngang với lý trình Km0+300, gần vị trí mỏ cát, cách vị trí đầu tuyến khoảng 300m.

3.1.5.5. Thuỷ văn

Một phần của tài liệu do_an_tot_nghiep_kien (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w