Ionit :chất trao đổi ion

Một phần của tài liệu Đồ án xử lý H2S bằng than hoạt tính (Trang 43 - 44)

II. Các thông số tính toán

d) Ionit :chất trao đổi ion

Là hợp chất cao phân tử.

Hiện nay chưa được áp dụng để xử lý khí thải công nghiệp.

Nhóm II.12

Là các nhôm Silic chứa các oxit kim loại kiềm.

Công thức hóa học tổng quát: Me2/ n Al2O3.xSiO2.7H2O ( Me:kim loại kiềm )

Zeolit có khả năng hấp phụ hơi các hợp chất phân cực và các chất có nối đôi trong phân cực,ngoài ra Zeolit còn có khả năng lớn hấp phụ hơi nước. Zeolit giữ được hoạt tính cao ở nhiệt độ tương đối lớn 150 ÷ 2500C.Đó là ưu

điểm của Zeolit so với các chất hấp phụ khác.

Tuy nhiên do thể tích lổ xốp của Zeolit nhỏ vì vậy lượng chất hấp phụ ít hơn so với các chất hấp phụ công nghiệp khác.

II .6.4 PHƯƠNG PHÁP TÁI SINH:

 Cần thiết phải tái sinh chất hấp phụ để thu hồi cấu tử hấp phụ và phục hồi khả năng hấp phụ của chất hấp phụ.Chi phí tái sinh chiếm từ 40% đến 70% tổng chi phí của quá trình làm sạch.

 Tái sinh bằng cách tăng nhiệt độ,hút cấu tử bị hấp phụ bằng chất hấp phụ khác mạnh hơn,giảm áp suất ( bao gồm tạo chân không ) hoặc tổ hợp các phương pháp này.

 Nhả hấp phụ bằng nhiệt được thực hiện bằng cách nung chất hấp phụ bảo hòa đến nhiệt độ xác định bằng tiếp xúc trực tiếp với hơi nước,không khí tư nóng,

hoặc làm nóng qua thành với dòng khí tự thổi qua.

 Nhiệt độ tái sinh than hoạt tính,Silicagen,keo nhôm vào khoảng 100 ÷ 2000C,còn đối với Zeolit từ 100 ÷4000C.

 Để nhả chất hấp phụ hữu cơ có thể dùng Dioxit cacbon,Amoniac,nước,một vài chất hữu cơ …có khả năng hút chọn lọc chất cần nhả.

 Nhả hấp phụ bằng cách giảm áp suất được thực hiện theo 2 phương án: Giảm áp suất nếu quá trình hấp phụ diễn ra ở áp suất dư

Tạo chân không nếu gian đoạn hấp phụ được thực hiện ở áp suất thường.  Quá trình hấp phụ có thể tiến hành trong lớp chất hấp phụ không chuyển

Một phần của tài liệu Đồ án xử lý H2S bằng than hoạt tính (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)