Khoảng cách từ trần đến đèn, h c= 0,7m h

Một phần của tài liệu 241368 (Trang 89)

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ SỬA CHỮA CƠ KHÍ

Những căn cứ ban đầu cho việc thiết kế chiếu sáng gồm: yêu cầu chiếu sáng của đối tượng được thiết kế, kinh nghiệm của người thiết kế, các số liệu thống kê có sẵn.

Phân xưởng sửa chữa cơ khí có diện tích 1168m2, các thiết bị, máy móc được bố trí

đều trên mặt bằng phân xưởng. Phân xưởng gồm có 2 bộ phận chính: bộ phận dụng cụ và bộ phận sửa chữa. Do tính chất của công việc, phân xưởng cần độ chiếu sáng cao, đồng đều. Nhà xưởng có độ cao 5m, các thiết bị cách mặt sàn 0,8m, tường phân xưởng có hệ số phản xạ 50%, trần có hệ số phản xạ 30%. Hệ thống chiếu sáng của phân xưởng được cấp chung với mạng động lực.

Hệ thống chiếu sáng đảm bảo các yêu cầu:

• Không bị loá mắt.

• Không bị loá do phản xạ.

• Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật bị che khuất.

• Phải có độ rọi đồng đều.

• Phải tạo ra được ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhiên càng tốt.

IV.1- Tính toán nhu cầu chiếu sáng

Hệ thống chiếu sáng của phân xưởng dùng các bóng đèn sợi đốt sản xuất tại Việt Nam.

- Phân xưởng sửa chữa cơ khí:

Chiều dài a = 85m Chiều rộng b =

27,5m Tổng diện

tích 1168mS2 = - Nguồn sử dụng: U = 220V lấy từ tủ chiếu sáng của TBAPX B3

- Độ rọi yêu cầu: E = 30Lx - Hệ số dự trữ: k = 1,3

- Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:

H = h – hc – hlv = 4,5 – 0,7 – 0,8 = 3m

tron

g đó h - chiều cao của phân xưởng, h = 4,5mh h

c

- khoảng cách từ trần đến đèn, hc = 0,7mh h

lv

lv

Một phần của tài liệu 241368 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w