1.Định hớng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 30)

III: Định hớng và Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất

1.Định hớng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.

Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu “phát triển ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều việc làm cho xã hộ, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

Bảng 4: Mục tiêu phát triển công nghiệp dệt may đến 2010

Các chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010

Kim ngạch xuất khẩu Triệu $ 2000 4000_5000 8000_9000 Sử dụng lao động Triệu ngời 1600 2500_3000 4000_4500 Sản phẩm chính Bông xơ Xơ sợi tổng hợp Vải lụa Sản phẩm dệt kim Sản phẩm may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn triệu mét triệu sản phẩm triệu sản phẩm 6,7 45 85 304 90 400 30 100 150 800 150 780 95 130 300 1200 230 1200 Tỷ lệ nội địa hóa

trên sản phẩm may

% 25 50 75

Nguồn: Hội dệt may Việt Nam_ chiến lợc tăng tốc phát triển công nghiệp dệt

may Việt Nam đến 2010.

Đối với ngành may: Khuyến khích đầu t phát triển rộng rãi các cơ sở may mặc

và sản xuất phụ liệu cho ngành may thuộc mọi thành phần kinh tế nhất là vùng đông dân c, nhiều lao động. Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp may mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn. Nhanh chóng nâng cao năng lực sáng tạo mẫu mố, kiểu dáng và khả năng giao dịch thơng mại. Tập trung đầu t, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất,

quản lý chất lợng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng lao độn, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Đồng thời lựa chọn thị trờng, lựa chọn sản phẩm và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu nhằm nâng phát huy lợi thế so sánh.

Đối với ngành dệt: Kinh tế Nhà nớc đóng vai trò nòng cốt chủ đạo, khuyến

khích các thành phần kinh tế khác tham gia phát triển lĩnh vực này. Đầu t và phát triển phải gắn với bảo vệ môi trờng, quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp sợi, dệt, in nhuộm, hoàn tất các trọng tâm do thị lớn. Tập trung đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hóa cao. Tạo bớc nhảy vọt về chất l- ợng, tăng cờng năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu cho ngành may xuất khẩu và tiêu dùng của dân c trong nớc, từng bớc củng cố vững chắc uy tín nhãn hiệu hàng dệt của Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Đối với các ngành cung cấp phụ liệu cho ngành may (công nghiệp nhựa, hóa

chất, cơ khí...) cần đầu t hớng tới cung ứng các phụ liệu đủ tiêu chuẩn cho các sản phẩm xuất khẩu. Khuyến khích mọi hình thức đầu t kể cả đầu t nớc ngoài, để phát triển cơ khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng lắp ráp và chế tạo thiết bị may trong n- ớc.

Đối với ngành sản xuất nguyên liệu sợi dệt: Nguyên liệu sợi dệt bao gồm sợi

thiên nhiên và sợi tổng hợp, trong đó các nớc phát triển có lợi thế về sản xuất sợi tự nhiên thu hút nhiều lao động. Vì vậy, ngành này Nhà nớc cần tăng cờng hơn nữa đối với hớng sản xuất các loại xơ sợi tự nhiên với chất lợng cao và giá thành hạ so với nhập khẩu. Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm... tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu thay thế nhập khẩu.

Đối với yêu cầu nhập khẩu nguyên liệu cho ngành dệt may: Trong xu thế tự do

hóa thơng mại và những quy định về cắt giảm thuế quan trong giai đoạn đến hết 2004 đối với bốn loại sản phẩm dệt may theo ATC, Việt Nam cần tận dụng giai đoạn này để tiếp tục bảo hộ cho các sản phẩm Việt Nam có thể sản xuất đồng thời sớm có lộ trình

cắt giảm thuế nhập khẩu đối với sản phẩm không có khả năng sản xuất nhằm đạt đến mức thuế quan bảo hộ hợp lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w