M 12 interface L-1 (quản lý giao tiếp mạng).
1. Cung cấp các giao tiếp quang như sau:
4.3.3 Xác định độ tán sắc cho phép và cự ly giới hạn độ tán sắ c:R
thành tăng lên do cĩ các bộ ghép tách kênh.
Nĩi chung các bộ ghép tách kênh thường được sử dụng ở các mạng tuyến cáp thuê bao cự ly ngắn.
4.3 Phương pháp thiết kế tuyến :
4.3.1 Sơ đồ tuyến :
R Trong đĩ :
S ( Soure ) : Nguồn phát. R ( Receiver ) : Nguồn thu OF ( Optical Fiber ) : Sợi quang
4.3.2 Xác định tổng suy hao trên đường truyền :
• Suy hao trên sợi = suy hao trên một km x Số km Suy hao của sợi quang ở bước sĩng 1310 nm là : 0,4dB/km. Suy hao của sợi quang ở bước sĩng 1550 nm là : 0,25dB/km.
Các tuyến quang nội tỉnh thường sử dụng bước sĩng làm việc là 1310 nm. Các tuyến quang liên tỉnh thường sử dụng bước sĩng làm việc là 1550 nm.
• Suy hao giắc nối (αgiắc ) thơng thường các nhà sản xuất cung cấp suy hao của giắc nối là : 0,5dB/giắc.
• Suy hao các mối hàn = Số mối hàn x Suy hao trên một mối hàn
Với :
Suy hao trên một mối hàn thơng thường là 0,1dB
Số mối hàn = cự ly truyền dẫn/chiều dài một cuộn cáp -1
• Để đảm bảo tính an tồn cho tồn tuyến các nhà thiết kế tuyến thường cho dự phịng cho tồn tuyến khoảng 1dB.
Vậy :
Tổng suy hao = Suy hao dự phịng + Suy hao giắc + Suy hao trên sợi + Suy hao mối hàn.
4.3.3 Xác định độ tán sắc cho phép và cự ly giới hạn độ tán sắc :R R S R L (Km) Jack nối Ps (min÷max) PR (min÷max) OF S
Bước này nhằm xác định độ dài tối đa đạt được của đường truyền cĩ bị giới hạn bởi tán sắc hay khơng.
Dải thơng và tán sắc của tuyến quang tỷ lệ với nhau : B = 0,441/Dt B : là dải thơng
Dt : Độ tán sắc gồm tán sắc mode và tán sắc sắc thể thường được cho bởi nhà sản xuất khi Dt ≤ 0,25br (bit/s) là đạt yêu cầu.
Br : là tốc độ bit thực sự của đường truyền. Với sợi đơn mode khơng cĩ tán sắc mode chỉ cĩ tán sắc sắc thể. Ở bước sĩng 1310nm thì tán sắc sắc thể ≈ 0, nên khi thiết kế tuyến ở cự ly vừa phải với sợi đơn mode, cĩ thể bỏ qua bước này.