I. Định hớng phát triển công nghiệp hà nội đến năm 2010
4. Lựa chọn cơ cấu sản xuất công nghiệp
4.1 Một số căn cứ chủ yếu
- Dựa trờn mục tiờu phỏt triển của cả nền kinh tế và của riờng cụng nghiệp, nhịp độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn năm khoảng 10% / năm, riờng cụng nghiệp đạt khoảng 13 % năm cả thời kỡ 2001-2010. Trong giai đoạn này, cơ cấu kinh tế Thủ đụ sẽ chuyển dịch theo hướng Dịch vụ- Cụng nghiệp - Nụng nghiệp.
- Dựa trờn khả năng nguồn vốn đầu tư cho cụng nghiệp giai đoạn 2001 -2010. Kết quả điều tra cho thấy tổng tiết kiệm trong năm của khu vực dõn cư chiếm tỷ lệ khỏ cao so với tổng thu nhập, trong đú 50% số tiết kiệm được đưa vào đầu tư trực tiếp. Ngoài ra tớnh chung trờn địa bàn, tỷ lệ vốn nhàn rỗi trong dõn cư khoảng 20% GDP. Trong những năm tới, bằng cỏc cơ chế, chớnh sỏch sẽ huy động dõn cư bỏ vốn đầu tư thụng qua kờnh trực tiếp là chủ yếu và chỉ chỉ cần huy động mức vốn như hiện nay cũng thấy nguồn vốn này là khụng nhỏ. Chắc chắn mức huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư để đầu tư sẽ ngày càng cao.
Đối với vốn nước ngoài, chỉ tớnh riờng từ năm 1995 đến 1998, vốn đầu tư nước ngoài vào ngành cụng nghiệp trờn địa bàn Hà Nội chỉ chiếm khoảng 15- 16 % so với toàn bộ vốn đầu tư nước ngoài vào Thành phố. Tốc độ tăng vốn đầu tư nước ngoài đạt khoảng 30% / năm, riờng vào ngành cụng nghiệp tăng khoảng 18%. Từ năm 1999 đến nay, tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài vào Hà Nội liờn tục giảm từ trờn 50% năm 1996 xuống cũn 12 % năm 2000 và 15 % năm 2003. Nếu khụng cải thiện được tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng trong tương lai.
- Sức ộp về việc làm: Theo dự bỏo về dõn số và lao động, đến năm 2010 số người trong độ tuổi lao động và cần bố trớ việc làm bỡnh quõn năm là khoảng 5,8 vạn người.
Tất cả cỏc vấn đề đặt ra núi trờn đũi hỏi Thành phố cần cú một cú cấu kinh tế núi chung và cơ cấu cụng nghiệp núi riờng thật hợp lý thỡ mới cú thể phần nào giải quyết được những yờu cầu đú.
4.2 Bố trớ cơ cấu ngành cụng nghiệp
Cơ cấu sản xuất cụng nghiệp theo 3 khối phõn ngành sẽ đợc bố trí nh sau:
Bảng 18: Dự bỏo cơ cấu GTSX cụng nghiệp theo ba khối phõn ngành Đơn vị: % Chỉ tiờu 2004 2005 2010 Tổng số 100 100 100 1. Cụng nghiệp khai thỏc 1,19 1,00 0,72 2. Cụng nghiệp chế biến 91,83 92,08 92,8 3. Cụng nghiệp điện, nước, ga 6,98 6,93 6,48
Nhận thấy rằng tỷ trọng khối ngành cụng nghiệp khai thỏc và điện nước ga co xu thế giảm, trong khi tỷ trọng khối ngành cụng nghiệp chế biến tăng.
Với một nền cụng nghiệp cú độ mở cao như Hà Nội, việc chọn ngành cụng nghiệp then chốt khụng thể tỏch rời việc xem xột xu thế phỏt triển trong tương lai của cỏc thành phần cụng nghiệp Hà Nội vào toàn bộ sản xuất cụng nghiệp trờn thế giới. Cú thể thấy xu thế này như sau:
• Cụng nghiệp cần nhiều lao động kỹ xảo (cơ khớ, đồ điện) cú mức đúng gúp cao nhất và vẫn cú xu thế tăng mạnh trong tương lai.
• Cụng nghiệp điện tử và cụng nghệ thụng tin hiện cú mức đúng gúp chưa cao nhưng cú xu thế phỏt triển mạnh nhất nờn sẽ chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tương lai.
• Cụng nghiệp cần nhiều lao động (dệt may, thực phẩm) cú tỷ trọng đúng gúp cao trong tổng sản lượng cụng nghiệp song trong tương lai cú xu thế giảm dần về tỷ trọng đúng gúp.
• Cụng nghiệp húa chất kiện cú mức đúng gúp chưa cao song cú xu hướng tăng nhanh do lĩnh vực nhựa và dược phẩm cú xu thế phỏt triển nhanh.
Trong thời gian tới Thành phố sẽ tập trung đầu tư nhằm phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực cũng như đẩy mạnh xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ lực, nõng cao vai trũ cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực, cũng như gúp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xó hội bức xỳc của Thành phố.
Dự bỏo cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực như sau:
Bảng 19: Dự bỏo cơ cấu GTSX cụng nghiệp của cỏc nhúm ngành cụng nghiệp chủ lực Hà Nội đến năm 2010
Đơn vị: % 2004 2005 2010 Toàn ngành cụng nghiệp 100 100 100 Điện tử CNTT 10,43 13,73 15,51 Ngành cơ khớ 35,4 33,09 34,66 CN chế biến nụng lõm thủy sản 14,03 13,37 11,75 Dệt may, da giầy 11,68 11,7 11,27 Húa chất 9,18 9,49 9,57 Vật liệu xõy dựng 6,37 6,4 6,06