Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển của Tổng công ty Thép Việt nam (Trang 66 - 69)

II Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t

1 Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

Để phát triển sản xuất thép trong nớc, một trong những yếu tố tối cần thiết đối với Tổng công ty thép Việt Nam là vốn đầu t cho máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, tăng cờng khả năng thông tin tiếp cận với thị trờng. Tuy nhiên, Tổng công ty luôn phải hoạt động trong tình trạng thiếu vốn, vì đặc điểm của ngành

thép là yêu cầu vốn đầu t rất lớn. Do vậy, đầu t mới đã khó, đầu t chiều sâu lại càng khó hơn.

Vì vậy, Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa đến Tổng công ty thép Việt Nam thông qua một số vấn đề sau:

- Nhà nớc cần có chính sách để xây dựng Tổng công ty thép Việt Nam thành tập đoàn kinh tế mạnh (có vốn lớn, công nghệ hiện đại, đội ngũ cán bộ quản lý giỏi), đủ sức giữ vai trò chủ đạo trong ngành thép Việt Nam.n đảm bảo cho ngành thép đi theo định hớng XHCN và tiến tới đủ sức cạnh tranh với các công ty thép lớn trong khu vực.

- Nhà nớc cần hỗ trợ tối đa vốn đầu t u đãi trong nớc kể cả vốn ODA cho tổng công ty đầu t chiều sâu và đầu t các dự án mới theo đúng quy hoạch đợc duyệt, đồng thời cho vay vốn bổ xung để trả nợ khi các nhà máy mới đi vào hoạt động, cha đủ cân đối để trả nợ vốn vay. Nhà nớc cấp vốn lu động ban đầu cho các nhà máy mới của Tổng công ty thép Việt Nam.

Trong giai đoạn đầu t của công tác phát triển thép, Nhà nớc phải có chính sách u tiên vốn cho ngành thép để có khả năng đầu t cho các công trình thép lớn và các công trình tự làm. Nhà nớc có chính sách cấp vốn cho ngành thép nhập khẩu nguyên liệu thiết bị và phần xây dựng trong nớc.

Trong đó bao gồm:

+ Nhà nớc cấp vốn chuẩn bị đầu t.

+ Nhà nớc cấp một phần vốn pháp định trong phần vốn góp pháp định của ngành thép trong các liên doanh với nớc ngoài.

+ Cho phép đợc dùng giá trị sử dụng đất để góp vốn pháp định và bắt đầu thu hồi vốn này sau khi liên doanh làm ăn bắt đầu có lãi, còn trong thời gian ch a trả đợc nợ cho Nhà nớc thì phải chịu số thuế tơng đơng nh thuế vốn.

+ Trong số vốn cấp bao gồm cả vốn lu động vì lãi suất vốn lu động hiện nay chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong giá thành thép.

Trong chính sách cho vay vốn tín dụng u đãi, thực ra hiện nay mới chỉ đáp ứng đợc cho các công trình cải tạo mở rộng, đầu t chiều sâu. Trong chiến lợc phát triển của ngành thép đề nghị Nhà nớc tăng dần số vốn tín dụng u đãi cho các dự

án ngành thép ít nhất trong các năm đầu cũng đáp ứng tối thiểu đợc 30% nhu cầu vốn cho ngành thép.

Cho phép ngành thép đợc toàn quyền sử dụng vốn khấu hao cơ bản, và đợc phép trích khấu hao nhanh đối với những dự án có khả năng thu hồi vốn nhanh mà vẫn đẩm bảo có laĩ.

Nhà nớc cho phép Tổng công ty thép Việt Nam đợc vay vốn nớc ngoài để mua sắm thiết bị và hỗ trợ tiền đặt cọc, đồng thời nhận bảo lãnh toàn bộ vốn vay nớc ngoài.

- Nhà nớc cần có chính sách và biện pháp quản lý chặt chẽ việc đầu t xây dựng các nhà máy thép xây dựng mới trong cả nớc, đảm bảo đúng quy hoạch nhằm khắc phục tình trạng d thừa công suất trong khi nhu cầu trong nớc còn tăng chậm. Khuyến khích các nhà máy sản xuất các sản phẩm thép xuất khẩu và thép chất lợng cao.

- Đề nghị chính phủ có biện pháp khả thi và hiệu quả để các doanh nghiệp t nhân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế, có đăng ký chất lợng, nhãn mác sản phẩm với cơ quan chức năng quản lý Nhà nớc và có đủ các điều kiện kỹ thuật đảm bảo chất lợng sản phẩm nh đã đăng ký.

- Nhà nớc cần duy trì chính sách bảo vệ sản xuất trong nớc bằng các mức thuế hợp lý và thực sự có hiệu lực nhằm giúp ngành thép phát triển và bảo hộ ngành thép.

+ Giảm thuế lợi tức 50% cho đến khi công trình trả hết nợ.

+ Giảm thuế doanh thu trong những năm đầu khi mà nhà máy sản xuất cha có lãi.

+ Đánh thuế đối với những sản phảm và bán sản phẩm mà ngành thép nớc ta đã sản xuất đợc để bảo hộ sản xuất trong nớc.

Đi đôi với chính sách nhập khẩu là chính sách về quản lý ngoại hối, về tỷ giá hối đoái.

Đồng thời có chính sách hỗ trợ xuất khẩu thép khi năng lực cạnh tranh của Tổng công ty còn yếu.

- Đề nghị Nhà nớc có chính sách u đãi về giá điện, giá khí thiên nhiên cho Tổng công ty thép, đặc biệt giá điện cho khâu luyện vì tiêu thụ nhiều điện và bảo

đảm cung cấp ổn định, lâu dài để thực hiện chủ trơng đẩy mạnh sản xuất phôi thép trong nớc.

2 Một số giải pháp thực hiện phía các doanh nghiệp 2.1 Giải pháp về vốn đầu t.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển của Tổng công ty Thép Việt nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w