2. Quan hệ của Nhật Bản với cỏc nước Đụng Bắ cÁ thời kỳ
2.2. Quan hệ Nhật Bản với cỏc nước Đụng Bắ cÁ thời kỳ
2.2.1. Nhật Bản trong quan hệ với người khổng lồ Trung Quốc
Người ta cú nhận xột rằng sự bổ sung cho nhau về mặt thương mại là chiếc neo kết giữ cỏc quan hệ Nhật - Trung thời hậu chiến tranh lạnh. Vào giữa thập kỷ 90, Trung Quốc đó là bạn hàng lớn thứ hai của Nhật Bản trong quan hệ mậu dịch và ngược lại Nhật là bạn hàng lớn nhất của Trung Quốc. Nhỡn vào con số mậu dịch song phương Nhật - Trung trong giai đoạn này cho thấy cú một sự gia tăng nhanh chúng. Trong hai năm 1992 và 1993, con số này tăng 54%, từ 25
tỷ USD giỏ trị tuyệt đối năm 1992 lờn 39 tỷ USD năm 1993 và năm 1994 đó là 50 tỷ USD. [11,226].
Những năm đầu thời kỳ sau chiến tranh lạnh, kim ngạch mậu dịch hai chiều Nhật - Trung nhỡn chung được cõn bằng trở lại. Nếu nhỡn vào cơ cấu mậu dịch ta thấy bộc lộ những lợi thế so sỏnh từ mỗi phớa. Vớ dụ, trong năm 1992, 55,3% tổng khối lượng kim ngạch xuất khẩu của Nhật sang Trung Quốc là mỏy múc và thiết bị, cũn lại là xuất khẩu cỏc mặt hàng sắt thộp, cỏc sản phẩm hoỏ chất, ụ tụ và tơ sợi. Việc xuất khẩu những mặt hàng này đó tăng từ năm 1991 với tốc độ từ 100 đến 200% năm. Trỏi lại, xuất khẩu của Trung Quốc sang Nhật chủ yếu là hàng may mặc chiếm tới 50,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, tiếp theo đú là hàng thực phẩm, cỏc sản phẩm chế tạo của ngành cụng nghiệp nhẹ và cỏc sản phẩm năng lượng khỏc...
Do vậy, cú thể thấy quan hệ kinh tế Nhật - Trung là một sợi dõy kộo buộc tổng thể cỏc mối quan hệ khỏc giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Đồng thời, đõy cũng được coi là nhõn tố tớch cực đúng gúp cho sự ổn định và phỏt triển khu vực. Sự bổ sung cho nhau về kinh tế và tớnh gần gũi về địa lý giữa Nhật Bản và Trung Quốc sẽ là những cơ sở cho việc tiếp tục ý muốn mở rộng hợp tỏc giữa hai bờn. Người Trung Quốc xem cỏc luồng mậu dịch, đầu tư và cụng nghệ của Nhật Bản như là một yếu tố quan trọng trong chương trỡnh hiện đại hoỏ của họ trong khi Nhật Bản nhỡn thấy những cơ hội mang tớnh thương mại rất lớn từ Trung Quốc và xem đõy là một phương tiện hữu ớch để gõy ảnh hưởng tạo sự ổn định và định hướng những thay đổi ở người Trung Quốc.
Thụng qua việc xỏc định trạng thỏi mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc thời hậu chiến tranh lạnh, cỏc vấn đề chớnh trị luụn cú một sức nặng trong cõn bằng quan hệ giữa hai nước. Giải quyết cỏc chương trỡnh nghị sự mang tớnh chớnh trị giữa Bắc Kinh và Tokyo thực sự bị ba vấn đề dường như cú tớnh nguyờn tắc chi phối. Đú là việc giải quyết cỏc di sản để lại của cuộc xõm lược Trung Quốc trong thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai do Nhật Bản gõy ra, vấn đề Đài Loan và vấn đề nhõn quyền ở Trung Quốc. Trờn một phương diện rộng hơn,
chắc chắn cỏc vấn đề an ninh và quõn sự vẫn và sẽ tiếp tục là cỏc vấn đề cú liờn quan tới khớa cạnh chớnh trị và ngoại giao trong cỏc chương trỡnh tiếp xỳc giữa hai nước.
Kết thỳc cuộc chiến tranh xõm lược của Nhật Bản với Trung Quốc (1894- 1895), Nhật Bản đó dựng lờn một chớnh quyền bự nhỡn thõn Nhật tại vựng Món Chõu Lý và chiếm hũn đảo Đài Loan. Những ký ức đau buồn trong thời gian Nhật Bản chiếm đúng Trung Quốc (1937 - 1945) khiến cho thế hệ những người chứng kiến quỏ khứ cũng như cỏc thế hệ tiếp nối ngày nay ở Trung Quốc phải đặt một dấu chấm hỏi về người Nhật Bản. Theo cỏch nhỡn của họ, Nhật Bản chưa bao giờ cú một thỏi độ xin lỗi đầy đủ. Từ quan điểm đú, Trung Quốc vẫn tố cỏo Nhật Bản trong cỏc cuộc tiếp xỳc và cố đưa ra cỏc vấn đề đú lờn cỏc chương trỡnh nghị sự về tớnh thiếu hối hận trong cỏc hành động tội ỏc của Nhật Bản trước đõy ở Trung Quốc và nỗi lo ngại về khả năng tiềm tàng hồi phục của chủ nghĩa quõn phiệt Nhật. Trước thỏi độ như vậy, Nhật Bản cho rằng Trung Quốc đó thổi phồng cỏc sự kiện lịch sử. Năm 1994, Bộ trưởng tư phỏp Nhật Bản đó tuyờn bố vụ thảm sỏt ở Nam Kinh chưa bao giờ cú trong lịch sử, đú là sự bịa đặt của Trung Quốc và lập tức gõy ra một sự phản ứng gay gắt từ phớa chớnh phủ Trung Quốc. Cũng tương tự như vậy, những cuộc tranh cói trờn khớa cạnh ngoại giao năm 1983 trong việc sửa đổi lại nội dung sỏch giỏo khoa lịch sử của Nhật Bản khi núi tới sự xõm chiếm Trung Quốc do quõn đội của Nhật Bản tiến hành hay như chuyến đi thăm đền Yasakuni của cựu Thủ tướng Nhật Bản Nakasone đó gõy ra hàng loạt vụ phản đối ở Trung Quốc. Trong cỏc năm 1992, 1993, cỏc vấn đề tranh cói nờu trờn luụn là một sức ộp đưa ra từ phớa Trung Quốc trong quan hệ Nhật - Trung. Trung Quốc yờu cầu Nhật Bản phải cú cỏc hành động thiết thực để giải quyết cỏc vấn đề của quỏ khứ, yờu cầu bồi thường chiến tranh.
Trước những yờu cầu gay gắt từ phớa Trung Quốc, ở cấp cao nhất là Nhật Hoàng và tiếp đú là một số nhà chớnh trị trong nội cỏc Nhật Bản cũng chỉ bày tỏ thỏi độ coi đú là một sự đỏng tiếc trong quỏ khứ mà thụi. Cú lẽ người đi xa nhất trong hành động này là cựu Thủ tướng Hosokawa. Trong cuộc đi thăm Trung Quốc vào thỏng 3/1994, ụng đó dựng từ "cuộc chiến tranh xõm lược" để thừa
nhận những hành động trong quỏ khứ của quõn đội Nhật trờn đất Trung Quốc nhưng khụng cú hành động cụ thể nào để giải quyết cỏc yờu cầu đú.
Mặc dự Nhật Bản thừa nhận như vậy nhưng người Trung Quốc vẫn tỏ ra nghi ngờ và tức giận. Những cảm giỏc đú luụn xuất hiện trong cỏc cuộc tiếp xỳc tay đụi và Trung Quốc dựng nú như một phần để gõy ỏp lực và chi phối mối quan hệ Trung - Nhật. Bất cứ khi nào người Nhật tỏ thỏi độ muốn cải thiện với Trung Quốc thỡ lại vấp phải những trở ngại trờn. Tỡnh hỡnh này khiến nhiều người dự đoỏn khú cú thể đạt được một sự hiểu biết lẫn nhau trừ khi những đũi hỏi của Trung Quốc được cả hai bờn giải quyết ổn thoả.
Vấn đề Đài Loan cũng là một khớa cạnh gai gúc và nhạy cảm trong cỏc quan hệ Nhật - Trung. Vào năm 1972, Nhật Bản đó đỡnh hoón cỏc quan hệ ngoại giao với Đài Bắc để quay lại cú cỏc quan hệ ngoại giao chớnh thức với Bắc Kinh. Cũng giống như cỏc nước khỏc, cú được quan hệ ngoại giao chớnh thức với Bắc Kinh thỡ đồng nghĩa với việc phải thừa nhận chớnh sỏch một Trung Hoa do Bắc Kinh đề ra. Trờn thực tế, Nhật Bản vẫn duy trỡ cỏc quan hệ ngoại giao khụng chớnh thức với Đài Bắc và đồng thời thừa hưởng mối quan hệ thương mại thuận lợi. Quan hệ với Đài Loan được Nhật Bản xử lý một cỏch khộo lộo, khụng để cú những va chạm nhỏ nào trong duy trỡ mối quan hệ với Bắc Kinh trong suốt quóng thời gian từ năm 1972 đến 1994.
Vấn đề rắc rối xảy ra khi Ban tổ chức thế vận hội Chõu Á lần thứ 12 gửi giấy mời Tổng thống Đài Loan Lý Đăng Huy dự buổi lễ khai mạc vào thỏng 9/1994. Trung Quốc coi đú là một sự vi phạm nghiờm trọng nguyờn tắc "một Trung Hoa" của Nhật Bản. Trung Quốc đó ộp buộc Nhật Bản phải huỷ bỏ lời mời đú. Đỏp trở lại, Nhật Bản khụng muốn mối quan hệ Nhật - Trung cú thể bị tổn hại nhưng cũng thể hiện lập trường cứng rắn của mỡnh với Trung Quốc bằng việc mời vị Phú Tổng thống thay thế cho Tổng thống Lý Đăng Huy tham dự buổi khai mạc. Kết quả là vị Phú tổng thống này là một quan chức cao cấp nhất của Đài Bắc tới thăm Tokyo kể từ năm 1972.
Tương tự như vậy, Bắc Kinh cũng chỉ trớch gay gắt và phản đối việc Nhật Bản mời cỏc quan chức Đài Loan tham dự hội nghị APEC họp tại Osaka. Lỳc đú cựu Thủ tướng Nhật Bản Hashimoto với tư cỏch là Bộ trưởng Bộ cụng thương Nhật Bản đó cú cuộc tiếp xỳc chớnh thức với người đồng chức, Bộ trưởng Bộ ngoại thương Đài Loan, Chiang Pingkun. Cuộc gặp gỡ này đó phỏ vỡ 22 năm đụng lạnh trong quan hệ giữa Đài Loan và Nhật Bản ở cỏc cuộc tiếp xỳc cấp quan chức nội cỏc. Mặc dự Nhật Bản đi theo chớnh sỏch "một Trung Hoa" của Bắc Kinh song cỏc cuộc tiếp xỳc này vẫn diễn ra một cỏch thầm lặng và chỳ trọng nhiều trong lĩnh vực kinh tế và văn hoỏ. Hành động phản ứng trước cuộc khủng hoảng thế vận hội Chõu Á đó ủng hộ cho niềm tin và chiến thuật mới của Nhật Bản trong việc giải quyết cỏc vấn đề với Bắc Kinh. Thỏi độ cú phần cứng rắn hơn của Nhật Bản về vấn đề Đài Loan cũng sẽ được mở rộng ra phạm vi nhiều vấn đề khỏc. Lĩnh vực mà Nhật Bản cú thể quan tõm nhất là chương trỡnh hiện đại hoỏ quõn đội của Trung Quốc.
Tuy nhiờn, trờn thực tế một vài năm trở lại đõy, chớnh sỏch Trung Hoa của Nhật Bản cũng cú những thay đổi khỏ rừ. Từ sự tương đối cứng rắn chuyển qua thỏi độ khỏ mềm dẻo với Bắc Kinh, đặc biệt là trong cỏc giải quyết cú liờn quan tới vấn đề lónh thổ, chủ quyền núi chung. Sự thay đổi này cú liờn quan tới việc Nhật Bản muốn tỡm kiếm một vị thế mới trong cộng đồng quốc tế. Nhật Bản cần nhiều sự hậu thuẫn cho ý muốn cú được chiếc ghế thường trực trong Hội đồng bảo an LHQ cũng như cỏc ý tưởng tham gia cỏc hoạt động quõn sự gỡn giữ hoà bỡnh của LHQ. Do đú, tỡm kiếm thờm sự hậu thuẫn của Trung Quốc như là một bước thay đổi trong chớnh sỏch Trung Hoa của Tokyo. Điều này làm gia tăng sự tin tưởng của Tokyo vào một Trung Hoa lớn mạnh và sẽ được coi là một yếu tố gúp phần ổn định vào khu vực, nhưng cũng tồn tại mối hoài nghi vào một tương lai xa hơn khi nước Trung Hoa lớn mạnh về cả kinh tế lẫn quõn sự. Vỡ vậy, việc xỏc định lại vị thế nước Nhật hiện nay trong cộng đồng quốc tế là điều quan trọng hơn cả và luụn được coi là một đối trọng song hành với quỏ trỡnh hỡnh thành một đại Trung Hoa.
Vấn đề nhõn quyền chưa bao giờ cú vị trớ quan trọng trong chớnh sỏch Trung Hoa của Nhật Bản. Trờn thực tế, Nhật Bản cũng bày tỏ với Bắc Kinh và cỏc chớnh phủ khỏc trờn thế giới thỏi độ của mỡnh về vấn đề quyền con người núi chung. Trong quan hệ với Trung Quốc những năm đầu thập kỷ 90, theo cỏch nhỡn từ cỏc nước phương Tõy, Nhật Bản thường im lặng hoặc chưa bao giờ cú một thỏi độ cõn xứng trong việc đưa vấn đề quyền con người ở Trung Quốc vào chương trỡnh nghị sự trong tiếp xỳc tay đụi. Nhật Bản luụn khộo lộo nộ trỏnh, khụng để phức tạp hoỏ vấn đề, ảnh hưởng tới cỏc mục tiờu khỏc của mỡnh. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy Nhật Bản buộc phải đi theo cỏc chuẩn mực nhõn quyền kiểu phương Tõy để kết gắn với cỏc điều kiện trong hoạt động trợ giỳp phỏt triển ODA. Điều đú cũng gõy khụng ớt ảnh hưởng trong quan hệ của Nhật Bản khụng chỉ với Trung Quốc mà cả cỏc nước lỏng giềng Chõu Á khỏc.
Song trờn thực tế, đú chỉ là một hỡnh thức che đậy cho một nội dung khỏc. Vớ dụ năm 1993, tại hội nghị thế giới về quyền con người, Nhật Bản lại một lần nữa bày tỏ quan niệm riờng của mỡnh về vấn đề trờn. Nhật Bản coi vấn đề quyền con người là cỏc giỏ trị tổng thể nhưng nú cú tớnh chất tương đối trong từng điều kiện của mỗi quốc gia, đặc biệt theo cỏc giỏ trị văn hoỏ khỏc nhau. Quan niệm này được nhiều nước Chõu Á, trong đú cú Trung Quốc cho là một bước cải thiện hơn nữa quan hệ với Nhật Bản. Cụ thể hơn vào thỏng 4/1994, trong cuộc viếng thăm chớnh thức Bắc Kinh của Thủ tướng Nhật Bản Hosokawa, ụng cũng cho thấy quan niệm của Nhật Bản rằng định nghĩa vấn đề nhõn quyền của một quốc gia này khụng thể ỏp dụng cho một quốc gia khỏc được. Cú lẽ đõy là một nguyờn tắc trong quan hệ Nhật - Trung đó tương đối cú được tiếng núi chung, dự rằng khụng thành cỏc văn bản chớnh thức giữa hai bờn. Do đú, một khi vấn đề cú độ nhạy cảm chớnh trị cao và khú giải quyết thỡ nú luụn được người ta hướng vào một sự nộ trỏnh. Phải chăng đú là một nghệ thuật của ngoại giao Nhật Bản khi xột thấy nú ớt ảnh hưởng tới cỏc lợi ớch kinh tế và chớnh trị của mỡnh.
Nhiều người đặt cõu hỏi chiến tranh lạnh kết thỳc thỡ phải chăng khớa cạnh an ninh sẽ cú ớt vai trũ trong xỏc định trạng thỏi cỏc quan hệ ngoại giao tay đụi. Thế giới hai cực đó chuyển sang một thế giới đa cực và phụ thuộc lẫn nhau.
Song mặc dự chiến tranh lạnh đó kết thỳc gần một thập kỷ vậy mà cả người Trung Quốc lẫn Nhật Bản vẫn đang cố gắng xem xột lại vấn đề an ninh của mỡnh. Sự thiếu hiểu biết và tin cậy lẫn nhau đó buộc cả hai gắn mỡnh với cỏc chương trỡnh hiện đại hoỏ lực lượng quõn sự để tăng cường khả năng phũng thủ trong mọi lỳc. Vấn đề ở chỗ theo cỏch nhỡn từ mỗi bờn, phớa này là mối đe doạ tiềm tàng tới an ninh quốc gia của bờn kia. Đú là cỏch nhỡn được cho là đơn giản nhất khi nú chưa được phõn tớch trong bối cảnh cú cỏc tham vọng to lớn về chớnh trị và kinh tế của bản thõn Nhật Bản hay Trung Quốc. Điều đú cú thể được chứng minh từ những năm cuối của chiến tranh lạnh.
Trong thời gian 1988- 1989, ngõn sỏch quốc phũng của Trung Quốc liờn tục tăng ở mức hai con số trong tổng GNP. Điều đú đó làm tăng mối lo ngại thậm chớ cũn cú những cảnh bỏo của cỏc chuyờn gia nghiờn cứu của Trung Quốc và cỏc quan chức của Nhật Bản về tớnh nguy hiểm của hiện tượng trờn. Tới năm 1994, Nhật Bản trực tiếp bày tỏ mối lo ngại về hành động của Trung Quốc trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng của Nhật và ở nước ngoài. Mối lo ngại của Nhật Bản về một Trung Quốc cú lực lượng quõn sự hiện đại với khả năng triển khai nhanh thỡ khụng hẳn nhỡn vào hiện tại mà là những nguy cơ trong tương lai, nếu khụng núi đú là một kiểu chạy đua vũ trang giữa Nhật Bản và Trung Quốc thỡ ớt ra cũng tồn tại một sự đối lập giữa lực lượng phũng vệ Nhật Bản và quõn đội giải phúng nhõn dõn Trung Quốc. Về lượng, quõn đội nhõn dõn Trung Quốc cú một quõn số khỏ lớn. Ngược lại, lực lượng phũng vệ Nhật Bản lại đi vào tăng cường chất lượng với số quõn khiờm tốn. Cỏc khuynh hướng phỏt triển của lực lượng quõn giải phúng Trung Quốc cả về chất và lượng đều làm tăng mối hoài nghi và lo ngại cho Nhật Bản.
Trung Quốc hiện tại đang theo đuổi một chương trỡnh hiện đại hoỏ quõn đội một cỏch toàn diện với mục tiờu xõy dựng một lực lượng cú thể triển khai nhanh ở bất cứ nơi nào trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Mong muốn này khụng dễ thực hiện với thực lực kinh tế của Trung Quốc hiện nay nhưng giữa tham vọng và cỏc điều kiện thực tiễn khụng phải là khụng cú cỏch thu hẹp khoảng cỏch. Từ cuối những năm 1980,
Trung Quốc đó chấp nhận sử dụng học thuyết bảo vệ ngoại vi và ngăn chặn từ xa. Điều đú cho thấy Trung Quốc đang tăng cường khả năng tỏc chiến của cỏc