0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Đánh giá thị trờng tiêu thụ thép của Việt Nam

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (Trang 28 -31 )

Nam.

Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán giữa ngời mua và ngời bán. Thị trờng là nhân tố rất quan trọng, nó vừa là nơi tiêu thụ hàng hoá đợc sản xuất ra, vừa là nơi đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị có hiệu quả không, sản phẩm có đợc thị trờng chấp nhận hay không. Thị trờng còn phản ánh hiện trạng cũng nh khả năng sản xuất của một ngành trong nền kinh tế quốc dân thông qua lợng hàng hoá tiêu thụ chẳng hạn nh thị trờng diễn ra sôi động, các sản phẩm trong nớc đợc tiêu thụ nhiều, sản phẩm nhập khẩu cùng loại đợc tiêu thụ ít… có thể đánh giá đợc rằng ngành đó thực sự phát triển có khả năng cạnh tranh cao.

Đối với ngành thép hiện nay, mặc dù là ngành công nghiệp mũi nhọn nhng cha tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng trong nớc ( thể hiện ở các loại sản phẩm đợc tiêu thụ vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng, vẫn phải nhập khẩu nhiều loại sản phẩm ) nên có thể nói ngành thép của Việt Nam vẫn còn kém phát triển, lạc hậu nhiều so với thế giới.

Hiện nay, ngành thép Việt Nam với doanh nghiệp Nhà nớc chủ chốt là Tổng công ty thép Việt Nam đang cố gắng tạo cho mình một chỗ đứng tại thị tr- ờng trong nớc bằng cách đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, hạn chế các sản phẩm thép nhập khẩu và trong tơng lai xuất khẩu ra thị trờng của các nớc trong khu vực.

Cho đến thời điểm này, các công ty sản xuất và kinh doanh thép đã đáp ứng đợc một số chung loại nh : thép tròn vặn dạng thanh dài ( 10-40 mm ), thép tròn trơn dạng thanh dài ( 10-40 mm ), thép dây dạng cuộn, thép hình ( U, I, L, vuông, dẹt …) cỡ nhỏ và vừa ( 25-160 mm )… Nh vậy hàng năm thị trờng thép trong nớc vẫn phải nhập khẩu các loại sản phẩm mà trong nớc cha sản xuất đợc nh : các loại thép các bon cao, các loại thép tấm ( có chiều dày trên 4 mm ), thép hình cỡ lớn, thép ống hàn lớn để cung cấp cho các doanh nghiệp xây dựng các công trình thoát nớc lớn.

Một điều đáng nói là ngoài lợng thép thành phẩm phải nhập khẩu thì hàng năm toàn ngành vẫn phải nhập khẩu tới trên 40% lợng phôi thép cần thiết đáp ứng cho các doanh nghiệp sản xuất ( phần lớn của Nga và Trung Quốc ). Phôi thép là nguyên liệu quan trọng đối với quá trình luyện thép nhng do các dự án sản xuất phôi thép đòi hỏi lợng vốn đầu t quá lớn, độ mạo hiểm cao nên đã dẫn đến tình trạng một phần không nhỏ thị trờng bị bỏ ngỏ. Là doanh nghiệp chủ chốt trong ngành nhng Tổng công ty thép Việt Nam cũng chỉ cung cấp đợc 60% nhu cầu phôi thép cho các đơn vị thành viên còn lại cũng phải nhập khẩu. Nh vậy, để có thể phát triển một ngành thép vững mạnh, chúng ta cần phải chú ý đầu t khâu sản xuất phôi thép để có thể tự đáp ứng nhu cầu mà không phải phụ thuộc vào nớc ngoài.

Lợng phôi thép tiêu thụ tại các đơn vị thành viên của VSC.

Đơn vị : Tấn. Tên đơn vị 1999 2000

Nhập khẩu Mua TN Nhập khẩu Mua TN

Gang thép Thái Nguyên 0 80197 20142 46036

Thép miền Nam 59185 31065 74893 7611 Thép Đà Nẵng 0 10555 0 11913 Thép miền Trung 3167 0 7891 0 Các sản phẩm nhập khẩu chính. Đơn vị : tấn. Sản phẩm 1999 2000 Thép tấm 290000 320000 Thép hình cỡ lớn 56000 56000

Nh vậy, lợng thép nhập khẩu hàng năm ( bao gồm cả phôi thép lẫn thép thành phẩm ) của toàn ngành còn rất lớn trong khi đó lợng xuất khẩu của Việt

Nam còn rất nhỏ không đáng kể, điều này dẫn đến mất cân đối trong cán cân xuất nhập khẩu.

Thực ra, vào những năm 1990, 1991, công ty Gang thép Thái Nguyên đã xuất khẩu sang Thái Lan mấy vạn tấn phôi thép mỗi năm ( do lúc đó thừa phôi ) nhng không có lãi và xuất khẩu chỉ có mục đích là cân đối ngoại tệ. Cho đến năm 1999, 2000 thì công ty thép miền Nam mới xuất khẩu đợc sang Campuchia mỗi năm khoảng 2000 tấn thép xây dựng và vài trăm tấn thép sau cán ( lới, dây thép… ) mục đích để thăm dò thị trờng .

Năm 2000, Tổng công ty thép Việt Nam cũng thâm gia đấu thầu để xuất khẩu sang Irăc 20 vạn tấn nhng không trúng thầu. Theo công ty thép miền Nam thì từ đầu năm 2001 đến nay thì đã xuất khẩu đợc 3606 tấn thép trong đó 95,8% sản lợng xuất khẩu là thép cán xây dựng. So với tiềm năng của ngành thì thị trờng tiêu thụ trên là còn quá nhỏ bé.

Đó là thị phần của các doanh nghiệp trong nớc so với các sản phẩm nhập khẩu. Còn trong thị trờng trong nớc, thị phần của các doanh nghiệp sản xuất cũng biến đổi nhanh chóng theo từng thời kỳ.

Là doanh nghiệp chủ chốt của ngành thép Việt Nam ngay từ giai đoạn đầu trong quá trình phát triển thì trong giai đoạn 91-95 do các thành phần kinh tế khác cha phát triển mạnh nên thị phần của Tổng công ty thép Việt Nam luôn chiếm trên 90%. Nhng qua các giai đoạn sau do có sự phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nên thị phần của Tổng công ty cũng giảm dần.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ thép của Tổng công ty thép Việt Nam. Đơn vị : sản lợng 1000 tấn

thị phần %

Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Sản xuất 142 183 220 257 390 453 442 464 465 518

Thị phần 95,3 93,4 90,5 91,7 86,6 52,5 45,3 40,3 35,7 33 Nh vậy qua bảng trên ta thấy từ năm 1995 trở về trớc thì Tổng công ty thép Việt Nam luôn chiếm trên 90% sản lợng thép sản xuất trong nớc. Nhng từ năm 1996 trở lại đây mặc dù sản lợng đã tăng nhiều lần nhng thị phần của Tổng công

ty liên tục giảm : sang năm 95 còn 86,6%, năm96 còn 52,5% đến các năm sau giảm xuống dới 50% và đến năm 2000 thì thị phần của Tổng công ty chỉ còn chiếm 33%.

Trong giai đoạn 96-2000 thì khối liên doanh và các thành phần kinh tế khác đã có sự tăng trởng về sản lợng rất cao trong 10 năm qua bình quân đạt 20% năm và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng trong khi đó con số này ở Tổng công ty thép Việt Nam là 2,3% năm. Những số liệu trên cho thấy ngành thép Việt Nam đã thực sự phát triển, lực lợng tham gia sản xuất càng đa dạng, thị trờng tiêu thụ càng mở rộng, thị trờng thép của Việt Nam là một thị trờng đầy tiềm năng.

III Công nghệ sản xuất và trang thiết bị hiện có của Tổng công ty thép Việt Nam.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (Trang 28 -31 )

×