Một số kiến nghị với Nhà nớc và các tổ chức

Một phần của tài liệu Công ty dệt 19-5 Hà nội (Trang 68 - 72)

II. Giải pháp

3.Một số kiến nghị với Nhà nớc và các tổ chức

3.1. Những kiến nghị với Nhà nớc.

 Lập quỹ hỗ trợ đầu t đối với ngành dệt may.

Dệt may là một trong những thế mạnh của Việt Nam. Trong những năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu của ngành liện tục tăng và chiểm tỉ trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta. Lợng ngoại tệ thu về cho nền kinh tế từ việc xuất khẩu những sản phẩm của ngành là rất đáng kể. Vì vậy bên cạnh một số ngành công nghiệp nhẹ nh ngành da giầy, ngành chế biến thực phẩm thì ngành dệt may trong những năm gần đây đã dợc Nhà nớc quan tâm, tạo điều kiện để phát triển. Tuy nhiện hhiện nay ngành này đang đứng trớc nhiều khó khăn thách thức cần đợc sự hỗ trợ kịp thời của Nhà nớc, đặc biệt là về vấn đề vốn. Do vậy đề nghị

Thủ tớng Chính phủ phê duyệt cho lập Quỹ hỗ trợ đầu t cho ngành dệt may để cho các doanh nghiệp trong ngành vay với lãi suất u đãi, thời gian dài.

 Bổ sung vốn ngân sách của Công ty: Thực tế vốn NSNN cấp cho Công ty cấp cho doanh nghiệp còn thiếu hụt, do đó tỏng quá trình hoạt động, Nhà nớc cần thực hiện cấp bổ sung vốn cho doanh nghiệp, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp cân bằng nguồn vốn của mình. Trớc mắt kính đề nghị các cấp lãnh đạo Thành phố xem xét cấp đủ 30% vốn lu động một lần theo QĐ/55-TTg của Thủ t- ớng Chính phủ đã phê duyệt.

 Hoàn thiện cơ chế quản lý về tài chính đối với các doanh nghiệp Nhà n- ớc. Việc quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hiẹn nay đợc điều hcỉnh theo luật DNNN năm 1995, Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với DNNN. Quy chế này có rất nhiều hạn chế, không còn phù hợp cần phải sửa đổi.

Chẳng hạn nh quy định việc trích lập các quỹ theo những mức nhất định quy định tại mục 6 điều 32, chơng IV và việc sử dụng các quỹ quy định tại điều 33. Nh trích tối thiểu 50% phần lợi nhuận còn lại sau khi doanh nghiệp thực hiện hết nghĩa vụ với Nhà nớc và các khoản giảm trừ thu nhập, các khoản phạt vào quỹ đầu t phát triển để đầu t phát triển kinh doanh, đổi mới máy móc thiết bị...Nếu nh tình hình kinh doanh gặp khó khăn, Công ty phải thu hẹp sản xuất thì việc buộc phải trích và quỹ đầu t phát triển để đầu t mở rộng sản xuất thực sự là một sai lầm. Thiết nghĩ, Nhà nớc nên để cho doanh nghiệp toàn quyền trích lập các quỹ tuỳ theo mục tiêu kinh doanh của mình. Nên chăng chỉ quy định đối với quỹ khen thởng phúc lợi, quỹ trợ cấp mất việc làm để tránh việc trục lợi lợi nhuận doanh nghiệp.

Một điểm nữa mà Nhà nớc cần quan tâm sửa đổi là việc quy định các doanh nghiệp phải bảo và phát triển vốn tại điều 10 của Luật DNNN tỏ ra không còn phù hợp. Bởi vì tuỳ tình hình kinh doanh mà doanh nghiệp đièu chỉnh vốn cho phù hợp, chẳng hạn nếu doanh nghiệp muốn ROE cao để tăng giá trị cho chủ sở hữu hoặc các cổ đông, làm đẹp tình hình tài chính thì có thể doanh nghiệp phải làm

giảm vốn chủ hoặc khi cần thu hẹp sản xuất thì doanh nghiệp phải giảm vốn để đạt đợc những mục tiêu kinh doanh của mình.

 Việc Nhà nớc áp đặt mức khấu hao cho doanh nghiệp nh hiện nay là không hợp lý, bởi mỗi loại tài sản có những đặc điểm hao mòn khác nhau. Vì vậy nếu giao cho doanh nghiệp toàn quyền thực hiện phơng pháp khấu hao của mình đối với từng loại tài sản sẽ mang lại hiệu qủa hơn cho doanh nghiệp.

Trên đây chỉ là một vài điểm cha hợp lý trong cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp quốc doanh hiện nay, và sẽ còn rất nhiều vấn đề bất cập trong cơ chế mà các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền phải nghiên cứu, xem xét để sửa đổi kịp thời.

3.2 Kiến nghị đối với các tổ chức tài chính trung gian.

Các tổ chức tài chính trung gian nên nghiên cứu để thành lập các quỹ cho vay mạo hiểm. Các doanh nghiệp muốn vay vốn từ các quỹ này thì chỉ cần trình luận chứng kinh tế kỹ thuật để các tổ chức này xem xét cho vay chứ không phải thế chấp tài sản. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tân dụng đợc cơ hội lớn trong cơ chế thị trờng, và các trung gian tài chính cũng tăng cờng đợc uy tín và đa dạng hoá hoạt động của mình. Thực tế ở các nớc việc hoàn trả vốn vay từ các quỹ này là rất cao do các luận chứng kinh tế kỹ thuật là rất khả thi.

Kết luận

Qua hơn bốn mơi năm xây dựng và trởng thành, Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã trải qua biết bao thăng trầm , nhng Công ty đã dần vợt qua và đang trên đà phát triển.

Công cuộc đổi mới của đất nớc ta đang đặt ra cho toàn ngành dệt may nói chung và cho HATEXCO nói riêng nhiều thời vận mới và cũng không ít những thách thức. Để thực hiện đợc những mục tiêu của mình, trong thời gian tới, Công ty cần phải tập trung mọi nỗ lực của mình để giải quyết những vấn đề bất cập đang đặt ra, trong đó có việc đảm bảo nguồn tài trợ.

Qua khảo sát và phân tích nguồn tài trợ của Công ty, em nhận thấy rằng Công ty đã đạt đợc những thành tựu rất quan trọng trong việc đảm bảo nguồn tài trợ . Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc đảm bảo của Công ty còn nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh.

Em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để tăng cờng đảm bào nguồn tài trợ trên cơ sở phân tích tình hình tài chính của Công ty HATEXCO trong những năm gần đây. Em không giám chắc tất cả những giải pháp đó sẽ đợc Công ty thực hiện nhng hy vọng rằng nó sẽ đợc Công ty chý ý xem xét.

Do thời gian thực tập có hạn cùng với khả năng bản thân còn hạn chế nên chuyên đề chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận đợc sự góp ý quý báu của các thầy cô, các cô chú trong Công ty và các bạn.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1.Chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Những kiến thức cơ bản - UBCK Nhà nớc

2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp - NXB thống kê năm 2000 3. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - PGS. TS. Nguyễn Văn Nam 4. Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999

5. Luật DNNN năm 1995

6. Nghị định 59CP ngày 3/10/1996 Ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh

7. Nghị định 28CP ngày 7/5/1996 về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty Cổ phần

8. Nghị định 48CP ngày 1/7/1998 về chứng khoán và Thị trờng chứng khoán 9. Nghị định 44CP ngày 29/6/1998 về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc

Một phần của tài liệu Công ty dệt 19-5 Hà nội (Trang 68 - 72)