Tổng công suất phản kháng hai nhà máy phát lên lưới bằng;
Qcc=109,86+102,83=275,78MVAr
So sánh ta thấy Qcc>Qyc hay công suất phản kháng do hai nhà máy điện cung cấp
lớn hơn công suất phản kháng các hộ phụ tải yêu cầu, do vậy không phải bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực đại.
5.2. Chế độ phụ tải cực tiểu
Ở chế độ phụ tải cực tiểu, công suất phụ tải bằng 50% công suất phụ tải ở chế độ phụ tải cực đại. Khi đó, ta xem xét có thể cắt bớt một máy biến áp ở các trạm hay không. Điều kiện để cắt bớt một máy biến áp trong trạm có hai máy biến áp là :
Smin≤Sgh=Sđm.√n(n−1)∆P0
∆Pn
Trong đó Sgh là công suất giới hạn để cắt bớt một máy biến áp.
∆ P0 là tổng tổn thất công suất khi không tải.
∆ Pn là tổng tổn thất công suất khi ngắn mạch.
Trạm 1 chỉ có một máy biến áp nên vẫn vận hành như bình thường.
* Trạm 3: Có Smin3=22,16MVA ; Sđm3=32MVA
Sgh3=32.√2(2−1)0,035
0,145=27,71MVA
* Tính toán tương tự ta có bảng kết quả sau:
Trạm biến áp Smin , MVA Sđm , MVA ∆ P0 , MW ∆ Pn , MW Sgh , MVA Số MBA còn làm việc 2 23,26 40 0,042 0,175 22,23 2 3 22,16 32 0,035 0,145 22,23 1 4 19,44 32 0,035 0,145 22,23 1 5 18,89 32 0,035 0,145 22,23 1 6 20,00 32 0,035 0,145 22,23 1 7 18,82 32 0,035 0,145 22,23 1 8 12,94 25 0,029 0,120 17,38 1 9 17,05 25 0,029 0,120 17,38 1 Bảng 5.2 5.2.1. Đường dây II - 3 * Giai đoạn 1 :
Sơ đồ nguyên lý và thay thế của mạng điện :
Thông số của đường dây : Zd3 = 9,80 +j15,35 Ω ; Bd3/2 = 195,29.10−6 S. Thông số máy biến áp :
∆́S03=∆P03+j∆Q03=0,035+j0,24MVA
́
Zb3=rb3+jxb3=1,87+j43,5Ω
Tổn thất trong máy biến áp bằng :
∆́Sb3=P3 2 +Q3 2 Uđm2́Zb3=19,52 +10,522 1102(1,87+j43,5)=0,076+j1,765MVA
Công suất trước tổng trở máy biến áp bằng :
́
Sb3=́S3+∆́Sb3=19,5+j10,52+0,076+j1,765=19,58+j12,29MVA
Dòng công suất vào cuộn cao áp của máy biến áp có giá trị :
́
Sc3=́Sb3+∆́S03=19,58+j12,29+0,035+j0,24=19,61+j12,53MVA
Công suất điện dung ở cuối đường dây bằng :
Qcc3=Uđm2.Bd3
2=110
2.195,29.10−6=2,36MVAr =2,36MVAr
Công suất sau tổng trở đường dây có giá trị bằng :
́
S3''=́Sc3−jQcc3=19,61+j12,53−j2,36=19,61+j10,17MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây bằng :
∆́Sd3=(P3'')2
+(Q3'')2
Uđm2́Zd3=19,612+10,172
1102(9,80+j15,35)
¿0,40+j0,62MVA
Dòng công suất trước tổng trở đường dây bằng :
́
S3'=́S3''+∆́Sd3=19,61+j10,17+0,40+j0,62=20,01+j10,79MVA
Công suất điện dung đầu đường dây bằng :
Qcd3=Qcc3=2,36MVAr
Công suất từ nhà máy truyền vào đường dây bằng:
́
SII3❑=́S3'−jQcd3=20,01+j10,79−j2,36=20,01+j8,42MVA
* Giai đoạn 2 : Tính toán điện áp nút tại phụ tải 3 ; Tổn thất điện áp trên đường dây bằng :
∆Ud3=P3'.Rd3+Q3'.Xd3 Ucs=
20,01×9,80+10,79×15,35
115,5 =3,13kV
Điện áp trên thanh góp cao áp trạm 3 bằng :
UC3=Ucs−∆Ud3=115,5−3,13=112,37kV
Tổn thất điện áp trên máy biến áp của trạm 3 bằng :
∆Ub3=Pb3.Rb3+Qb3.Xb3 UC3=
19,58×1,87+12,29×43,5
112,37 =5,08kV
Điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp bằng :
UH3=UC3−∆Ub3=112,37−5,08=107,28kV
5.2.2. Đường dây NM1 – 2 – NM2
* Giai đoạn 1 :
Hình 5.4
- Công suất phát kinh tế của NM1 : Pkt=85MW
́
SktI=85+j85.tg(arccos0,80)=85+j63,75MVA
Công suất tự dùng : Ptd=10×2×50=10MW