Electric Power University Page

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng điện khu vực (Trang 31 - 33)

Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-5 trong chế độ bình thường bằng: ∆UNĐ-5% = PNĐ−5×RNĐ−5+Q−5×XNĐ−5 Uđm2 ×100 = (78×3,50)+(37,76×10,50) 1102 ×100 = 5,53% Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 5-6 bằng:

∆U5-6%= (40×5,57)+(11019,352 ×8,72) × 100 = 3,235%

Như vậy, tổn thất điện áp trên đường dây NĐ-5-6 bằng:

∆UNĐ-5-6%= ∆UNĐ-5% + ∆U5-6% = 5,53%+3,235%= 8.765%

Tính tổn thất điện áp trên đường dây NĐ-5-6 trong chế độ sau sự cố:

Khi tính tổn thất trên đường dây ta không xét đến các sự cố xếp chồng, nghĩa là đồng thời xảy ra trên tất cả các đoạn của đường dây đã cho, chỉ xét sự cố ở đoạn nào mà tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị cực đại.

Đối với đường dây NĐ-5-6 khi ngừng một mạch trên đoạn NĐ-5 sẽ nguy hiểm hơn so với trường hợp sự cố một mạch trên đoạn 5-6. Khi ngừng một mạch trên đường dây NĐ-5, tổn thất điện áp trên đoạn này bằng:

∆UNĐ-5SC% = 2 × ∆UNĐ-5% =2×5,53%=11,06% Trường hợp ngừng một mạch trên đoạn 5-6 thì:

∆U5-6SC%=2× ∆U5-6%=2×3,235%=6,47%

Như vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố đối với đường dây bằng:

∆U−5SCmax=11,06+3,235=14,295

∆Ubt% 4,12 5,17 3,60 4,16 2,03 4,02 4,72 5,53 3,235 3,85 ∆USC% 8,24 10,34 7,2 8,32 4,06 8,04 9,44 11,06 6,47 7,7

Từ các kết quả ở bảng trên nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường bằng:

∆Umaxbt% =∆UNĐ-5bt%+∆U5-6bt%

=5,53% + 3,325% = 8,855% Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố bằng:

∆UmaxSC% = ∆UNĐ-5SC%+∆U5-6bt%

=11,06% + 3,235%=14,295 %

4.1.3 – Phương án 3:

Từ sơ đồ phương án 3, ta tính được công suất truyền tải trên các đường dây như sau:

* Các đường dây HT-1, HT-2, HT-8, HT-9, NĐ-5, NĐ-6 có dạng hình tia đã được tính ở phương án 1

* Hai nhánh liên lạc NĐ-7, HT-7 có công suất như đã tính ở phương án 1 không có gì thay đổi.

* Đường dây NĐ-3: có SNĐ-3 = S3 + S4 = 76 +j36,4 MVA * Đường dây 3-4: có S3-4= S4 = 38 + j18,4 MVA

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng điện khu vực (Trang 31 - 33)