Một danh mục sản phẩm CVTD đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng là cơ sở để chi nhánh ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng hoạt động CVTD, đem lại thu nhập cao, phân tán rủi ro và góp phần nâng cao uy tín, sức cạnh tranh của ngân hàng. Hiện nay, CN VPBank Hà Nội cung cấp cho khách hàng những sản phẩm CVTD nh: Cho vay mua sắm, xây dựng, sửa chữa nhà của, cho vay mua ôtô, du học ...Sản phẩm nào chiếm tỷ trọng lớn hơn trong toàn bộ doanh số cho vay tiêu dùng tức là sản phẩm đó đã đợc ngân hàng tập trung khai thác tốt và ngợc lại.
Để hiểu rõ hơn về các loại sản phẩm CVTD do ngân hàng cung cấp và xu hớng phát triển của các sản phẩm. Ta sẽ đi sâu vào phân tích qua biểu đồ sau:
Bảng 5: Cơ cấu doanh số CVTD theo sản phẩm
( đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng %
Số tiền Tỷ trọng Sửa chữa nhà cửa
44,27 13,37% 123 61,21% 142,55 47%
Cán bộ CNV 185,41 56% 65,53 32,6% 158,02 52,1%
Tiêu dùng khác 101,42 30,63% 12,47 6,19% 2,73 0,9%
DS CVTD 331,1 201 303,3
Qua bảng số liệu về cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của VietinBank Ninh Bình qua các năm ta thấy:
Cho vay sửa chữa nhà ở
Đây là hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh số CVTD của chi nhánh. Trong 3 năm qua, tỷ trọng cho vay có nhiều biến động.
Năm 2007, doanh số cho vay của sản phẩm này chỉ đạt 44,27 tỷ đồng, chiếm 13,37% trong tổng doanh số CVTD và tăng lên 123 tỷ đồng ( chiếm tỷ trọng 61,21%) vào năm 2008. Điều này hoàn toàn phù hợp với sự gia tăng nhu cầu liên quan đến nhà ở của khách hàng( nhu cầu nhà ở cho sinh viên các trờng Cao đẳng, Đại học và các trờng dạy nghề trong thành phố tăng cao).
Năm 2009, doanh số cho vay sửa chữa, nâng cấp nhà ở đạt 142,55 tỷ đồng (tăng 19,55 tỷ đồng) so với năm 2008 tuy nhiên tỷ trọng cho vay lại giảm xuống 47%% trong tổng doanh số CVTD. Nguyên nhân xuất phát từ chính đặc điểm của sản phẩm cho vay. Phần lớn các khoản vay này đều có tài sản đảm bảo là chính tài sản hình thành từ vốn vay tức là bất động sản ( nhà ở, đất đai..). Vì thế loại hình cho vay này phụ thuộc rất nhiều vào thị trờng bất động sản. Trong cuối năm 2008 đầu năm 2009, thị trờng bất động sản của nớc ta diễn biến bất thờng, thậm chí bị đóng băng. Các ngân hàng hạn chế, thắt chặt cho vay bất động sản do sản phẩm cho vay này có độ rủi ro cao hơn các sản phẩm khác. Vì vậy, tỷ trọng cho vay mua sắm, sửa chữa nhà cửa của chi nhánh có xu hớng giảm dần.
Cho vay cán bộ công nhân viên
Các sản phẩm CVTD đối với cán bộ công nhân viên luôn đợc Ban Giám đốc chi nhánh đẩy mạnh phát triển. Bởi nguồn thu hồi vốn của các khoản tín dụng này thờng là từ lơng hàng tháng, đợc đảm bảo nên rủi ro cho vay thấp hơn so với cho vay sửa chữa nhà ở. Trong các năm 2007 và 2009 tỷ trọng của sản phẩm này luôn ở mức cao ( >50%) . Chỉ trong năm 2008, do nền kinh tế suy thoái, lạm phát ở mức rất cao nên mọi ngời có xu hớng thắt chặt chi tiêu hơn,
nhu cầu tiêu dùng mới giảm đi rõ rệt, tỷ trọng trong tổng doanh số CVTD của cho vay cán bộ CNV giảm xuống còn 32,6%.
Cho vay tiêu dùng khác
Hoạt động cho vay tiêu dùng khác nh: du học, chứng minh tài chính...còn chiến tỷ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay và có xu hớng giảm dần qua các năm.
Tóm lai: Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của VietinBank Ninh Bình còn nhiều hạn chế. Chủ yếu dừng lại ở việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của khách hàng nh: mua sắm nhà ở, đáp ứng nhu cầu của cán bộ CNV...Danh mục sản phẩm này tuy đa dạng nhng cha sát so với nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng cao nh đi vay để di du lịch, y tế, cới hỏi. Vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng nhằm đa dạng hoá danh mục cho vay, thu hút thêm nhiều khách hàng đến với ngân hàng.