Cơ chế NSNN hỗ trợ chongời nghèo.

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế ở việt nam (Trang 36 - 40)

3 Chi bằng nguồn vốn trong nớc

2.2.4. Cơ chế NSNN hỗ trợ chongời nghèo.

Với quan điểm sức khỏe là vốn quý nhất, Đảng và Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, trong đó đặc biệt coi trọng việc khám chữa bệnh cho ngời nghèo và các đối tợng chính sách xã hội. Trớc thời kỳ đổi mới (1986), việc khám chữa bệnh thực hiện theo cơ chế bao cấp, ngời dân đợc khám chữa bệnh không mất tiền; trong giai đoạn hiện nay, nhà nớc không thể bao cấp toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cho mọi ngời dân nên Đảng và

Nhà nớc đã có chủ trơng xã hội hóa các hoạt động y tế, coi việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe là trách nhiệm của nhà nớc và mỗi ngời dân. Với quan điểm đó, chính sách thu một phần viện phí ra đời, đợc thực hiện từ năm 1989 theo Quyết định số 45 - HĐBT ngày 25/04/1989 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ), và hiện nay đang thực hiện theo Nghị định số 95/CP ngày 27/8/1994 và Nghị định số 33/CP ngày 23/05/1995 của Chính phủ.

Việc chuyển đổi cơ chế khám chửa bệnh từ bao cấp sang thu phí 9mặc dù hiện nay mới chỉ thu một phần chi phí) đã có ảnh hởng trực tiếp đến ngời dân, đặc biệt là những ngời không có khả năng chi trả phần viện phí phải nộp. Để bảo đảm công bằng trong chăm sóc sức khỏe, Chính phủ cũng đã ban hành một số chính sách, giải pháp nhằm hỗ trợ chi phí y tế cho ngờinghèo, vùng nghèo trong khám chữa bệnh, trong đó điển hình là Quyết định số 139/2002/QĐ - TTg ngày 15/10/2005 của Thủ tớng Chính phủ về khám chữa bệnh cho ngời nghèo.

Hiện nay chính sách bảo trợ ngờinghèo đợc thực hiện theo Quyết định 136 gồm các hình thức sau:

- Mua thẻ BHYT cho ngời nghèo với mệnh giá 50.000 đồng/ngời/năm. Một trong những u điểm của chính sách bảo hiểm y tế là không chỉ có khám và điều trị mà còn có việc chăm sóc sức khỏe ban đầu. Việc cấp thẻ BHYT chongời nghèo không chỉ làm giảm bớt gánh nặng về chi phí điều trị trong trờng hợp ngời nghèo khôngmay bị mắc bệnh mà còn tạo điêu fkiện cho họ đợc chăm sóc sức khỏe ban đầu, đợc tiếp cận các dịch vụ y tế ngay tại cơ sở.

Cờp thẻ BHYT cho ngời nghèo cũng giúp cho các bệnh viện chủ động trong công tác điểutị, không phải xem xét việc miễn, giảm viện phí cho ngời bệnh thuộc đối tợng này. Đồng thời cũng giúp cho ngời nghèo đợc chủ động trong việc chăm sóc sức khỏe cho bản thân mình do không phải lo chi phí khám chữa bệnh cũng nh xin xác nhận ngời nghèo để đợc miễn nộp viện phí mỗi khi bị ốm đau.

- Thực thanh thực chi cho dịch vụ khám chữa bệnh từ tuyến xã trở lên cho các đối tợng thụ hởng. Đối với tuyến xã, phờng, thị trấn (gọi chung là tuyến xã): hàng năm, quỹ dành 10.000 đồng/ngời nghèo/năm để khám, chữa bệnh cho ngời nghèo tại trạm y tế xã.

Tùy theo điều kiện của địa phơng, ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sử dụng các hình thức trên cho phù hợp và có hiệu quả.

- Hỗ trợ một phần viện phí cho các trờng hợp gặp khó khăn đột xuất do mắc các bệnh nặng, chi phí cao khi điều trị ở bệnh viện Nhà nớc, ngời nghèo, lang thang, cơ nhỡ. Đối tợng, mức hỗ trợ và trình tự xét duyệt do ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.

- Quỹ khám chữa bệnh cho ngời nghèo ở các địa phơng sẽ đợc cân đối trong dự toán ngân sách địa phơng hàng năm. Các địa phơng có khó khăn về ngân sách đợc ngân sách trung ơng bổ sung có mục tiêu để thực hiện.

Thực hiện Quyết định 139 đã đạt đợc một số kết quả nh sau:

- Số đối tợng năm 2003 một phần do giảm tỷ lệ nghèo, một mặt khác do việc xác định các đối tợng chặt chẽ và chính xác hơn. Số đối tợng năm 2004 chiếm khoảng 15,88% dân số toàn quốc, cao nhất là ở các tỉnh Tây nguyên chiếm 37,72% dân số, các tỉnh miền núi phía Bắc chiếm 32,86%. Một số tỉnh có tỷ lệ đối tợng cao nh Hà Giang 76%, KonTum 62%. Số đối tợng năm 2004 có giảm so với 2003 và giảm mạnh nhất là khu vực Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long.

- Số chi của quỹ BHYT năm 2003 là 302,8 tỷ đồng, đạt 58,2% so với tổng quỹ, trong đó mua thẻ BHYT là 114,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 37,7% tổng chi, thực thanh, thực chi là 188,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 62,3% tổng chi của quỹ. Số chi của năm 2004 là 471,8 tỷ đồng, đạt 65,7% so với tổng quỹ,tăng 55,8% so với năm 2003, chi tiết sử dụng của quỹ nh sau:

- Tổng số tiền mua thẻ Bảo hiểm y tế 169,46 tỷ, chiếm tỷ lệ 35,92% - Tổng số tiền thực thanh thực chi 284,9 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 60,39%.

- Tổng số tiền chi KCB NN ngoài đối tợng 139 là 8,66 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,83%.

- Tổng số tiền chi khác từ quỹ 139 (in thẻ, chi phí giám định....) là 8,7 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,84%.

+ Trong chi khám chữa bệnh: Số tiền chi khám chữa bệnh ngoại trú chiếm 46,21%, khám chữa bệnh nội trú chiếm 53,79%.

+ Theo tuyến điều trị: Tuyến xã 21,41%, tuyến huyện 34,34%, tuyến tỉnh 39%, tuyến trung ơng 5,24%.

Năm 2003 là năm đầu tiên triển khai thực hiện nên số kinh phí đã sử dụng còn thấp, nguyên nhân là do công tác triển khai ở nhiều địa phơng còn chậm. Việc xác định đối tợng thụ hởng, xác định phơng thức triển khai, in ấn và cấp phát thẻ BHYT, thẻ KCB mất rất nhiều thời gian. Năm 2004 là năm thứ hai triển khai thực hiện nên tỷ lệ sử dụng tơng đối ổn định.

Trớc hết, phải khẳng định rằng dây là một trong những chính sách có vai trò hết sức quan trọng, là nguồn tài chính bổ sung cho ngành y tế, do định mức chi từ ngân sách cho quỹ nằm ngoài định mức phân bổ sự nghiệp y tế theo đầu dân theo quyết định 139/2003/QĐ - TTg ngày 11/7/2003 của Thủ tớng Chính Phủ.

Chính sách này cũng đã góp phần chuyển dịch việc phân bổ ngân sách nhà nớc cho y tế, làm tăng tỷ trọng chi cho y tế từ ngân sách nhà nớc, tăng mức phân bổ mức phân bổ từ ngân sách nhà nứoc cho vùng nghèo, vùng khó khăn, tăng tỷ trọng chi từ nguồn tài chính công (ngân sách và bảo hiểm y tế) cho khám chữa bệnh tại các vùng này. Số chi từ quỹ cho khám chữa bệnh năm 2003 là 302,8 tỷ đồng bằng khoảng 10% ngân sách nhà nớc dành cho khám, chữa bệnh chiếm khoảng 6% tổng số chi của các bệnh viện: Số chi từ quỹ năm 2004 là 471,8 tỷ

đồng, bằng khoảng 14% ngân sách nhà nớc dành cho khám chữa bệnh, chiếm khoảng 8% tổng số chi của các bệnh viện công trong toàn quốc. Các bệnh viện từ chỗ phải sử dụng nguồn ngân sách ít ỏi của mình để miễn giảm viện phí, nay đã có nguồn để chi.

Tuy nhiên do nguyên tắc thanh toán: Cả hình thức BHYT và thực thanh thực chi đều theo giá viện phí hiện hành, trong khi viện phí hiện nay mới chỉ thu một phần chi phí, phần còn lại bệnh viện vẫn phải sử dụng các nguồn tài chính của mình (cả ngân sách và các khoản thu khác) để ch, mặt khác còn quá nhiều dịch vụ y tế cha có mức thu do vậy quỹ vẫn cha thanh toán đầy đủ cho các bệnh viện, ngời nghèo vẫn cha đợc hởng đầy đủ các quyền lợi của mình khi khám chữa bệnh. Trong khi quỹ vẫn còn kết d, cha sử dụng hết, do vậy, trong thời gian tới phải nghiên cứu, sửa đổi những bất hợp lý này để quỹ thực sự có ý nghĩa trong việc bảo đảm tài chính cho ngời nghèo trong khám chữa bệnh.

Xét về tổng thể, chính sách khám chữa bệnh cho ngời nghèo đã làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế tại các bệnh viện, làm tăng công suất sử dụng ginừg bệnh, một số bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện tuyến tỉnh ngời nghèo nay đợc thanh toán, do vậy có điều kiện dành ngân sách kho việc nâng cấp, sửa chữa cơ sở, nâng cao chất lợng hoạt động chuyên môn.

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế ở việt nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w