Khụng ngừng đổi mới cụng nghệ NH và cỏc dịch vụ cung ứng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (Trang 57 - 59)

Tuy ngân hàng đã có những nỗ lực vợt bậc để cải tiến cũng nh áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng nhưng những gì còn phải cố gắng vẫn còn rất nhiều vì trình độ công nghệ của ngân hàng SHB so với các

ngân hàng trong nớc có thờ̉ nói là ngang tõ̀m nhưng nhìn chung trong khu vực

SHB võ̃n còn kém la ̣c hõ ̣u, nhất là các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có trang bị công nghệ vô cùng hiện đại. Cần chú trọng vào các yêu cầu cụ thể sau:

• Trớc mắt các cán bộ ngân hàng nên nắm vững và sử dụng nhuần nhuyễn các công nghệ hiện có trong ngân hàng, phát huy hết hiệu quả của các công nghệ hiện có. Có nh vậy họ mới có cơ sở để tiếp nhận và sử dụng các công nghệ mới hơn mà không gặp khó khăn hay lúng túng đáng kể.

• Ngân hàng nên đầu tư nhiều hơn nữa vào việc trang bị các thiết bị hỗ trợ cho các cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định mà đơn giản nhất là hệ thống máy tính đầy đủ,bằng các phần mềm tiên tiến và các thiết bị kết nối thu thập thông tin.

• Bên cạnh đó việc ứng dụng các công nghệ mới sẽ góp phần giúp cho tốc độ giao dịch tăng nhanh, tạo nên một lợi thế mới cho ngân hàng trong cố gắng thu hút khách hàng.

• Không ngừng cải tiến và thay thế các trang thiết bị lạc hậu, không đồng bộ bảo đảm cho hoạt động giao dịch của ngân hàng được

tiến hành thuận lợi và suôn sẻ nhất.

3.2.4. Chỳ trọng hơn đến chiến lược sản phẩm

Chiến lợc sản phẩm xác định những gì ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng. Ngày nay, khách hàng không chỉ cần đến sản phẩm của ngân hàng nh một lựa chọn duy nhất mà đã có những thị trờng sản phẩm thật sự cho phép khách hàng có thể mua hàng tuỳ thuộc vào khả năng và nhu cầu của mình. Chiến lợc sản phẩm hướng tới khách hàng tỏ ra là có ý nghĩa trong thời điểm này khi tất cả các ngân hàng phải đặt nhu cầu của khách hàng lên làm mục tiêu hoạt động chính mới có thể đứng vững trên thị trờng. Vì vậy, ngân

hàng Sài Gòn-Hà Nụ ̣i cũng cần phải có những chiến lợc phù hợp và có hiệu quả.

Thứ nhất, là ngân hàng phải nhận thức rõ trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng không thể hoạt động theo quan niệm khách hàng cần đến mình, chỉ bán những gì mình có mà phải bán những gì khách hàng cần. Chỉ có nh thế, chiến lợc sản phẩm hờng tới khách hàng mới đạt hiệu quả cao và có thể cạnh tranh đợc với các ngân hàng khác. Bên cạnh đó với hoạt động của phòng nghiên cứu khách hàng, ngân hàng có thể đa ra những chiến lợc Marketing phù hợp cho hoạt động của ngân hàng.

Thứ hai, ngân hàng phải ngày càng nhanh nhạy trong vấn đề đa dạng hoá sản phẩm tín dụng. Các khách hàng quen thuộc của ngân hàng chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc có mối quan hệ lâu dài và uy tín với ngân hàng. Cho nên trong quá trình cung cấp các sản phẩm tín dụng cho khách hàng cần áp dụng nhiều hình thức ưu đãi cho khách hàng, mang thêm nhiều tiện ích cho khách hàng và giữ khách hàng lại với ngân hàng.

Thứ ba, tiếp tục tiến hành việc xây dựng sản phẩm tín dụng mới mang tính chuyên biệt cao dành cho các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đi đôi với việc mở rộng chi nhánh tại những trung tâm kinh tế lớn và các vùng kinh tế mới phát triển..

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (Trang 57 - 59)