I. Kinh nghiệm ở một số nớc về chính sách thu hút vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài. đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thu hút ĐTTTNN hiện nay, tất cả các quốc gia đều nỗ lực cải tạo môi trờng để hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở đó Việt Nam có thể học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm quý giá từ các quốc gia này, đặc biệt là các nớc đang phát triển Châu á trong đó có Malaixia và Trung Quốc.
1. Kinh nghiệm của Malaixia:
Với việc nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của ĐTTTNN, ngay từ năm 60, Chính phủ Malaixia đã áp dụng nhiều biện pháp để khuyến khích và thu hút vốn đầu t từ bên ngoài. Đó là các chế độ u đãi nh giảm thuế thu nhập, miễn thuế xuất nhập khẩu, cấp tín dụng với lãi suất thấp, kéo dài thời gian miễn thuế đến 10 năm cho những dự án vào những vùng xa xôi, hẻo lánh.
Trong những năm gần đây, quan điểm và chiến lợc thu hút vốn ĐTTTNN của Malaixia có nhiều thay đổi. Thứ nhất, đó là những tăng cờng hoàn thiện về đạo luật đầu t, nhằm khuyến khích hơn nữa sự đầu t của nớc ngoài, đặc biệt là các Công ty xuyên quốc gia. Thứ hai là tạo lập môi trờng đầu t thuận lợi nh ổn định chính trị, tăng sức mạnh kinh tế, thái độ hoan nghênh của công chúng, hệ thống tiền tệ - tài chính hiện đại... Thứ ba là phát triển thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn..
Cùng nằm trong khu vực Đông Nam á, Malaixia có nhiều điểm tơng đồng so với Việt Nam, tuy nhiên xét về mức độ thì nó cha bằng sự tơng đồng giữa Việt Nam và Trung Quốc, một trong những trung tâm của dòng vốn ĐTTTNN hiện nay. Là một nền kinh tế sớm chuyển đổi hơn so với Việt Nam, Trung Quốc luôn đi tiên phong trong mọi lĩnh vực và giúp Việt Nam tiếp thu đợc những bài học quý, đặc biệt là trong hoạt động ĐTTTNN.
Nằm trong chiến lợc mở cửa nhiều tầng nấc, mọi hớng, chiến lợc thu hút ĐTTTNN giai đoạn đầu của Trung Quốc là phát triển các đặc khu kinh tế. Theo đó, Chính phủ lựa chọn các vùng có điều kiện thuận lợi nhất để tạo điều kiện mở cửa trớc tiên. Thành công của những đặc khu này là đã trở thành những điểm thu hút kỹ thuật sản xuất và cách thức quản lý của ngời nớc ngoài. Tiếp theo các đặc khu kinh tế là việc phát triển các khu khai thác và phát triển kinh tế, kỹ thuật, kết hợp với việc phát triển cơ sở hạ tầng và khuyến khích u đãi với đầu t nớc ngoài, điều này đã đẩy nhanh tốc độ của nguồn vốn ĐTTTNN chảy vào Trung Quốc.
Trong giai đoạn hiện nay, dựa trên việc ổn định, phát triển kinh tế liên tục, thị trờng có sức mua lớn và tăng trởng nhanh, Trung Quốc thực hiện chuyển hớng chính sách thu hút ĐTTTNN để thích nghi với xu thế mới. Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài, từng bớc thực hiện chế độ đãi ngộ quốc dân, giảm thuế, Trung Quốc còn huỷ bỏ việc hạn chế sản lợng nhập khẩu hàng công nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp quốc hữu thu hút vốn ĐTTTNN, mở rộng thu hút ĐTTTNN trên lĩnh vực thơng mại - dịch vụ, mở ra nhiều phơng thức đầu t mới, thu hút ĐTTTNN vào việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, đầu t theo vùng (đặc biệt là Miền Tây, Trung Quốc), kêu gọi Hoa Kiều về nớc đầu t.... Với những chính sách mang tính chiến lợc nh trên, Trung Quốc đã tạo đợc sức hút vô cùng lớn đối với nhà đầu t nớc ngoài.
Trên cơ sở những kinh nghiệm trên đây, kết hợp với thực trạng ĐTTTNN ở Việt Nam đã nêu ở chơng 2, Việt Nam cần có đợc những giải pháp và hớng đi thích hợp trong tình hình hiện nay.