II. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam: 1.
1.2.4. Về cơ cấu đầu t theo đối tác:
Với định hớng khuyến khích các nhà ĐTTTNN từ tất cả các nớc, và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu t có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển, có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam, đồng thời chý ý đến các công ty quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều đầu t về nớc, Chính phủ cần định hớng cho các ngành, địa phơng chủ động tiến hành vận động, xúc tiến ĐTTTNN vời từng dự án, tập đoàn nhà đầu t có tiềm năng trên cơ sở quy hoạch, danh mục đợc phê duyệt. Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Thơng mại, Bộ ngoại giao tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t,
chính sách của các nớc, tập đoàn đa quốc gia, nghiên cứu pháp luật chính sách thu hút ĐTTTNN của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp. Chính phủ cần đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh của Việt Nam ra bên ngoài, ví dụ nh Hội thảo "Hớng tới thành công" do Bộ Kế hoạch - Đầu t Việt Nam tổ chức tại Singapore (tháng 3/2001) có thể xem là một trong những hoạt động xúc tiến đầu t lớn nhất cần đợc tổ chức nhiều hơn ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở Mỹ và Tây Âu. Mặt khác có thể thực hiện hoạt động xúc tiến đầu t qua truyền thông đại chúng, mạng Internet...
Trên đây là những giải pháp cơ bản mà Nhà nớc cần thực hiện để tăng cờng hơn nữa khả năng thu hút vốn ĐTTTNN vào Việt Nam. Tuy nhiên, để thúc đẩy hơn nữa khả năng này và sự hoạt động hiệu quả của ĐTTTNN thì cần phải có cả sự nỗ lực từ phía các doanh nghiệp ĐTTTNN.