Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu t tại Chi nhánh NHNo Nam HN

Một phần của tài liệu Thẩm định TC DA ĐT tại chi nhánh NH NN & PTNT nam HN (Trang 64 - 98)

Hà Nội.

Để hiểu rõ hơn về quy trình thẩm định dự án đầu t của Chi nhánh, chúng ta xem xét thực trạng của một dự án đã đợc cán bộ Chi nhánh thẩm định. Trong số các dự án đầu t mà chi nhánh thẩm định, có dự án xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm tại cụm công nghiệp tàu thuỷ, Cái Lân- Quảng Ninh.

i. Giới thiệu khách hàng.

- Tên doanh nghiệp: Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam

- Đơn vị đại diện: Ban quản lý dự án xây dựng công trình khu công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân

- Trụ sở giao dịch: 109 Quán Thánh – Ba Đình – Hà Nội - Họ và tên ngời đại diện doanh nghiệp:

Ông: Phạm Thanh Bình Chức vụ: Tổng giám đốc

- Đăng ký kinh doanh số: 110923 do bộ kế hoạch và đầu t cấp ngày 02/06/1996.

Ngành nghề kinh doanh.

+Kinh doanh tổng thầu đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ, thiết bị và phơng tiện mới. + Chế tạo kết cấu thép dầu khoan, thiết kế thi công công trình thuỷ, nhà máy đóng tàu, phá dỡ tàu cũ.

+Sản xuất các loại vật liệu; thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ công nghiệp tàu thuỷ.

+Xuất nhập khẩu vật t thiết bị cơ khi, phụ tùng, phụ kiện tàu thuỷ và các loại hàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thuỷ.

+Nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, lập dự án, chế thải, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

+T vấn đầu t, chuyển giao công nghệ, hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nớc.

+Đào tạo, cung ứng xuất khẩu, gia công tỏng ngành công nghiệp tàu thuỷ.

+Đào tạo du lịch, khách sạn, cung ứng hàng hải và kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổng công ty.

a. Sự hình thành của VINASHIN.

Tổng công ty đóng tàu Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 69/TTg ngày 31/01/1996 của Thủ tớng Chính phủ và đợc đổi tên thành Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (tên giao dịch: “Viet Nam ship buildinh industtry corporatieon” viết tắt là (VINASHIN) theo quyết định số 94/TTg ngày 7/2/1996 của Thủ tớng Chính phủ.

Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động kinh doanh có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn do Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam quản lý.

Vốn điều lệ: 249.238.000.000 VNĐ

Trong đó vốn lu động: 39.463.000.000 VNĐ

Tại thời điểm thành lập: Tổng Công ty có các đơn vị thành viên hạch toán độc lập sau:

- Nhà máy đóng tàu: Bạch Đằng, Sông Cấm, Bến Kiền, Tam Bạc, Hạ Long, Sông Lô, Sông Hàn, Nam Hà.

- Nhà máy sửa chữa tàu biển: Phà rừng, Nam Triệu. - Nhà máy sửa chữa tàu biển và dàn khoan.

- Nhà máy tàu biển Sài Gòn.

- Nhà máy đóng tàu và sửa chữa phơng tiện thuỷ 76.

- Công ty: thiết bị điện tử giao thông vận tải, xuất nhập khẩu vật t thiết bị Tàu thuỷ, phá dỡ tàu cũ và xuất nhập khẩu phế liệu, Xây dựng và cung ứng công nghệ mới, Vận tải Biển Đông, Cơ khí công nghiệp và phá dỡ tàu cũ, T vấn và phát triển đóng tàu, Nghiên cứu thiết kế cơ khí giao thông vận tải, Tài chính.

Tổng số có 20 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập. Ngoài các đơn vị hạch toán độc lập nói trên còn một số đơn vị phụ thuộc khác.

Các doanh nghiệp liên doanh có vốn góp của tổng Công ty.

- Công ty liên doanh phá dỡ tàu cũ Việt Nam – Hàn Quốc ( Visko) - Công ty liên doanh vận tải Baican ( Vasco)

Phân bổ vốn và tài sản Nhà n ớc theo các đơn vị thành viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đề nghị tổng công ty cung cấp)

b. Quá trình phát triển của VINASHIN từ khi thành lập đến nay.

- Tốc độ phát triển nghành công nghiệp tàu thuỷ những năm gần đây nhìn chung khá cao, từ năm 1996 đến năm 2001 giá trị tổng sản lợng và doanh thu đã tăng lên đợc hơn 200% (doanh thu tăng từ 436,13 tỷ đồng năm 1996 lên 1.318 tỷ đồng năm 2001), lợi nhuận tăng từ 5.125 trđ năm 1996 lên 16.020 trđ năm 2001, cả giá trị tổng sản lợng, doanh thu và lợi nhuận từ năm 1996 đến năm 2001 đều tăng lên hơn 3 lần.

- Công ty kinh doanh có hiệu quả đã bảo toàn và phát triển đợc số vốn Nhà nớc giao, tính đến năm 2001 tổng số vốn đã tăng 2.23 lần so với số vốn Nhà nớc giao khi thành lập.

- Công ty có những bớc tiến quan trọng trong thời gian gần đây về năng lực, năng suất và chất lợng sản phẩm công nghiệp tàu thuỷ. Dần dần tạo các sản phẩm chất lợng cao thay thế nhập khẩu.

c. Định hớng phát triển đến năm 2010.

Quyết định số 1055.QĐ-TTG ngày 11/11/2002 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đến năm 2010. Mục tiêu phát triển quy hoạch ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là.

- Xây dựng, phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.

- Từng bớc nâng cao chất lợng đóng mới, sửa chữa tàu biển, đồng thời chú trọng sản xuất các loại vật t, thiết bị tàu thuỷ để đến năm 2010 đạt tỷ lệ nội địa hoá 60%.

- Nâng cao năng lực đóng mới và sửa chữa, tập trung xây dựng một số nhà máy trọng điểm đóng mới tàu từ 30.000 đến 100.000 DWT, năng lực sửa chữa lên đến 100.000 – 400.000DWT.

Quyết định số 1420/QĐ-TTg ngày 02/11/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam giai đoạn 2001 2010.

+ Về mục tiêu: Xây dựng và phát triển Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam lớn mạnh, có trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, trở thành nòng cốt của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Thực hiện chiến lợc sản phẩm trọng điểm, sản phẩm mũi nhọn nhăm nâng cao chất lợng sản phẩm, trình độ quản lý đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh quốc tế.

+ Về năng lực: Đóng mới các loại tàu hàng có trọng tải tới 50.000 tấn, các loại tàu khách, tàu công trình, tàu dịch vụ dầu khí, dàn khoan dầu khí, tàu đánh có xa bờ, tàu chế biến hải sản, tàu cứu hộ, tàu bảo đảm hàng hải, tàu đẩy trên sông và ven biển, tàu tuần tra và tàu quân sự thông dụng.

Sửa chữa đồng bộ tàu có trọng tải tới 1000.000 tấn

Mục tiêu đến năm 2010 đạt 60% tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm trong đó doanh nghiệp phấn đấu sản xuất, chế tạo, lắp ráp đợc các loại vật t thiết bị nh: Thiết bị điện tàu thủy, vật liệu trang trí nội địa tàu thuỷ, xích neo tàu thuỷ, hộp số, chân vịt biến bớc, nồi hơi tàu thuỷ, que hàn, sơn tàu thủy.... sản xuất đợc thép tấm đóng tàu thông dụng ( phối hợp với tổng Công ty Thép Việt Nam); lắp ráp và sản xuất động cơ điezel đến 3.000 sức ngựa ( phối hợp với Tổng Công ty Máy động lực và máy công nghiệp – Bộ công nghiệp).

Các dự án đầu t đến năm 2010 của Tổng Công ty Tàu thuỷ Việt Nam.

- Nâng cấp và mở rộng các cơ sở đóng, sửa chữa tàu hiện có: Nâng cấp nhà máy đóng tàu Hạ Long; Nâng cấp mởi rộng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu; Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở sửa chữa đóng tàu; Xây dựng cơ sở sửa chữa – Công ty đóng tàu

SCTB vận tải Phà Rừng ( Hải Phòng); Mở rộng nâng cấp tàu thuỷ Cần Thơ; Di chuyển, mở rộng nhà máy đóng tàu Sông Hàn; Nâng cấp Công ty sản xuất nông thuỷ sản XNK Tuy Hoà; Nâng cấp nhà máy đóng tàu Tam Bạc (Hải Phòng); Nâng cấp nhà máy đóng tàu Hải Dơng; Nâng cấp mở rộng nhà máy đóng tàu 76; Nâng cấp: Sông Cấm, Bến Kiền, Sông Lô, Bến Thuỷ, Nha Trang, Công ty thiết bị điện tử.

- Xây dựng mới các cơ sở đóng, sửa chữa tàu: Xây dựng nhà máy cán thép đóng tàu tại Quảng Ninh, nhà máy điện Cái Lân với tổng giá trị đầu t 560 tỷ đã đợc NHNN Việt Nam– chi nhánh Quảng Ninh bảo lãnh vay vốn nớc ngoài (Trung Quốc) nhập khẩu thiết bị, nhà máy đóng tàu Cà Mau, xây dựng nhà máy sửa chữa tàu biển Nghi Sơn (Thanh Hoá), xây dựng nhà máy tàu biển Dung Quất, xây dựng nhà máy đóng tàu lớn Long Sơn hoặc Thị Vải.

- Nâng cấp và xây dựng các cơ sở vệ tinh ngành công nghiệp tàu thuỷ: Khu công nghiệp tàu thủy tại Anh Hồng; Nâng cấp công ty khí công nghiệp phá dỡ cũ; Nâng cấp Công ty phá dỡ tàu cũ, xuất nhập khẩu và xây dựng; Xây dựng trạm điều dỡng tại Hà Tĩnh.

- Nâng cấp và xã hội các cơ sở nghiên cứu khoa học, t vấn thiết kế và đào tạo : Xây dựng trung tâm điều hành công nghệ tàu thuỷ Hà Nội; Xây dựng trờng đào tạo kỹ thuật công nghệ tàu thuỷ (TP.Hồ Chí Minh); Xây dựng trờng đạo tạo khí tợng và thuỷ văn – Tổng Công ty cộng nghệ tàu thuỷ.

ii. Thẩm định năng lực tài chính Của chủ đầu t.

1. Đánh giá về tình hình tổng tài sản và nguồn vốn.

- Theo báo cáo quyết toán tài chính năm 2002 của Tổng Công ty, tổng tài sản năm 2002 của Tổng Công ty gần 3.306 tỷ đồng, tăng 78,47% so với năm 2001.

Trong tổng tài sản, vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty gần 602 tỷ đồng chiếm 21,3% nhng tăng chậm hơn so với mức tăng của tổng tài sản, do vậy tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản giảm từ 22,67% ( năm 2001) xuống 15,4% (năm 2002).

- Vốn đi vay của Tổng Công ty năm 2002 so với năm 2001 tăng 95,2%, lớn hơn so với mứ tăng của Tổng tài sản ( 78,47%) làm cho tỷ trọng tài sản hình thành từ vốn vay tăng từ 77,3% (năm 2001) lên 84,6% (năm 2002).

Nh vậy, tăng trởng tài sản của Tổng Công ty chủ yếu do tăng vốn đi vay, phần lớn tăng thêm do tăng vốn chủ sở hữu còn ít và ít hơn nhiều so với phần tài sản tăng thêm do tăng vốn vay.

- Nguồn vốn chủ sở hữu dùng để kinh doanh: Tại thời điểm 31/12/2002 là 498.315 trđ chiếm 81% tổng nguồn vốn chủ sở hữu và chiếm 12,68% tổng nguồn vốn kinh doanh; tăng 93.773 trđ so với năm 2001 ( tơng đơng tỷ lệ tăng 23,18% so với năm 2001) do Tổng Công ty bổ sung quỹ đầu t phát triển và nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.

- Quy mô hoạt động tăng trởng nhanh (năm 2002 tăng 77,83% so với năm 2001) trong điều kiện vốn chủ sở hữu tăng đồng thời (15,69%). Các khoản nợ phải trả năm 2002 tăng 95,77%, chủ yếu là tăng ở khoản nợ ngắn hạn 2.452.978 trđ (trong đó vay ngắn hạn tăng 593.041 trđ, chiếm 29,43% nợ ngắn hạn). Điều này cho thấy nguồn vốn mở rộng kinh doanh chủ yếu là nguồn vốn vay ngắn hạn và nguồn vốn chiếm dụng khác. Nợ dài hạn 751.118 trđ, tăng 308.83.7 trđ (tơng ứng với tỷ lệ tăng 69,83% so với năm 2001) chiếm 22,7% nợ phải trả và chiếm 19,1% tổng nguồn vốn.

2. Đánh giá về tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Tình hình tài sản l u động ( TSLĐ) và đầu t ngắn hạn : Tổng Công ty không có đầu t ngắn hạn, đến 31/12/2002 TSLĐ của Tổng Công ty là 2.758.170 trđ tăng so với năm 2001 là 1.045.463 trđ ( tơng ứng với tỷ lệ tăng 72,03%).

- Vốn bằng tiền: Thời điểm là 31/12/2001 là 198.246 trđ với tỷ trọng 9,06% tổng tài sản. Đến 31/12/2002 ở mức 185.781 trđ chiếm tỷ trọng 4,76% tổng tài sản và chiếm 6,7% trong tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

- Tiền mặt tại quỹ: Chiếm tỷ trọng 0,22% tổng tài sản (đầu kỳ 6.595 trđ, cuối kỳ 8.667 trđ). Tỷ trọng này tơng đối thấp nhng phù hợp với tính chất kinh doanh của tổng

Công ty (chỉ để lại một tỷ lệ nhỏ cho các nhu cầu chi tiêu tại bộ phận văn phòng Tổng Công ty).

- Tiền gửi ngân hàng: Tại thời điểm 31/12/2002 là 177.133trđ giảm 14.538trđ so với thời điểm 31/12/2001, chiếm 4,53% tổng tài sản, đảm bảo cho các nhu cầu thanh toán ngắn hạn.

- Các khoản phải thu: Đến 31/12/2002 là 1.844.204 trđ tăng 1.011.507 trđ (tăng 121,47% so với năm 2001) và chiếm 66,9% tổng tài sản lu động. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ( 70,6%).

+ Các khoản phải thu của khách hàng: Chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hớng tăng cao trong năm 2002 (năm 2001 là 415.481 trđ, đến 31/12/2002 đã tăng lên 923.956trđ chiếm tỷ trọng 23,65% tổng tài sản và chiếm 50,1% công nợ phải thu, khoản trả trớc cho ngời bán cũng tăng tỷ lệ tơng ứng, năm 2002 là 661.980trđ (tăng 106,01%) và chiếm tỷ lệ 4,96%/ tổng tài sản chiếm 35,9% công nợ phải thu. Điều này cho thấy Tổng Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn.

+ Các khoản phải thu khác: Đầu kỳ 59.992 trđ, cuối kỳ 61.340 trđ, chiếm tỷ trọng không đáng kể trong công nợ phải thu ( 3,3%)

- Hàng tồn kho đến 31/12/2002 là 638.839 trđ tăng 216.465 trđ chiếm 23,16% giá trị TSLĐ. Do đặc điểm kinh doanh của đơn vị hàng tồn kho chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu (chiếm tỷ lệ 66,26% tổng giá trị hàng tồn kho) và hàng hoá tồn kho 83.446trđ.

- Tài sản lu động khác: Tại thời điểm 31/12/2002 là 96.745 trđ, giảm 96.745 trđ so với năm 2001, trong đó chủ yếu là các khoản tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển và ký quỹ, ký cợc tại ngân hàng, chiếm tỷ trọng 3,1% tổng TSLĐ và ĐTNH

Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, ngoài khoản mục vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất thì khoản phải trả ngời bán và ngời mua trả tiền trớc chiếm tỷ lệ tơng ứng 24,33% công nợ phải trả.

- Thuế và các khoản phải nộp: Đầu kỳ 35.797 trđ, cuối kỳ 52.639 trđ, tăng 16.842 trđ. 71

- Ngoài ra các khoản phải trả, phải nộp khác có xu hớng tăng lên cả đột biến cả về giá trị và tỷ trọng. Cụ thể phải trả, phải nộp khác năm 2002 là 215.098 trđ, tăng 166.820 trđ so với năm 2001 ( với tỷ lệ tăng 345,54% so với năm 2001).

b. Đánh giá về nguồn vốn của tài sản l u động:

- Năm 2002 giá trị tài sản lu động là 2.758,17 tỷ đồng, trong đó vốn đi vay là 2.417,92 tỷ đồng chiếm 87,7% và vốn chủ sở hữu là 339,30 tỷ chiếm 12,3%.

- So với quy định hiện hành về mức vốn tự có tối thiểu cần có trong các dự án vay vốn ngắn hạn (10%). Tổng Công ty có thể tăng thêm vay vốn ngắn hạn để mở rộng sản xuất.

3. Tài sản cố định và đầu t dài hạn

a. Tình hình tài sản cố định và đầu t dài hạn.

- TSCĐ và đầu t dài hạn năm 2002 là 1.148.614 trđ, tăng 563.408 trđ so với năm 2001 (với tỷ lệ tăng tơng ứng 96,28%) tăng chủ yếu ở đầu t TSCĐ 697.258 trđ (tăng 356.519 trđ so với năm 2001) và đầu t tài chính dài hạn 41.613 trđ (tăng 3.767 trđ so với năm 2001). Tốc độ tăng TSCĐ là phù hợp với tốc độ mở rộng quy mô hoạt động của đơn vị.

b. Nguồn vốn của tài sản cố định và đầu t dài hạn.

- Đến 31/12/2002 tổng giá trị tài sản cố định và đầu t dài hạn của tổng Công ty là 1.148,6 tỷ đồng, trong đó vốn vay dài hạn khoảng 885,9 tỷ, chiếm 77,13% và vốn chủ sở hữu là 262,7 tỷ chiếm 22,8%.

- Trong năm 2002, tổng giá trị tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng gần 1,96 lần, trong đó giá trị TSCĐ tăng 2,05 lần và đầu t dài hạn (gồm cả đầu t tài chính dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và các khoản ký cợc dài hạn) tăng gần 1,85 lần. Quan hệ về tỷ lệ phát triển này làm cho tỷ trọng giá trị TSCĐ trong tổng giá trị TSCĐ và đầu t dài hạn tăng từ 58,2% (năm 2001) lên 60,7% năm 2002 và tỷ trọng của đầu t dài hạn giảm từ 41,7% (năm 2001) xuống còn 39,3% vào cuối năm 2002.

Một phần của tài liệu Thẩm định TC DA ĐT tại chi nhánh NH NN & PTNT nam HN (Trang 64 - 98)