Điện áp vào đc phải được chuyển đổi thành millivolt, khoảng 10mV, hệ số khuyếch đạ

Một phần của tài liệu Đo lường điện tử.pdf (Trang 31)

V w: Hộp đen chứa

điện áp vào đc phải được chuyển đổi thành millivolt, khoảng 10mV, hệ số khuyếch đạ

của op - amp được điều chỉnh đến mức 100 và sau đó mắc đồng hỗ đo vào đâu ra đề định chuẩn, cho phép chỉ thị trực tiếp mức điện áp vào.

Mạch khuyếch đại ác hay bị trôi dòng ra (do nhiệt độ của tiếp giáp), do đó một số thiết bị đo sử dụng mạch ngắt quảng để ngắt điện áp đc thành các xung, để có thể sử dụng mạch khuyếch đại zc như mạch ở hình 3.13. Sau khi khuyếch đại các xung sẽ được biến đổi thành một chiều và được đo băng cách sử dụng mạch vI saI.

dc

Input Ran ge Chopper aẪc Chopper |. |Low pass d C

o——*'l attenuatorF—*Ì “mod. [ 1> amplifier mi filte r output

Pulse

056.

Hình 3.13: Sơ đồ khối của voltmeter điện tử sử dụng mạch ngắt quảng (chopper). a) Các ưu điểm của EVM

I. Trở kháng vào của EVM rất cao, nên ảnh hưởng do quá tải không đáng kể trên mạch cần đo thử. Do vậy, độ chính xác của phép đo cao.

2. Có thể đo điện áp ngay ở các mức microvolt nhờ sự khuyếch đại tín hiệu đo. Ở kiểu cơ cầu đo từ - điện, đo mức điện áp dưới 100mV rất khó khăn.

3. Điện dung vào của voltmeter điện tử là rất nhỏ, vào khoảng vải picofarad. Do đó có thê đo được các mức điện áp tín hiệu tần số cao sau khi chỉnh lưu.

4. Đông hồ có độ nhạy thấp, 1000@/V, và vì vậy rẽ tiền, thô, có thể sử dụng cho các phép đo.

3. Nguôn cung cấp cho mạch khuyếch đại không lấy từ mạch cần đo, mà lấy từ ƒ¿c. 6. Ở kiểu mạch câu cân băng (như thể hiện ở hình 3.12), ảnh hưởng của các thay đổi

ở các thông số của FET và BỊT là thấp nhất.

7.. Độ dịch mức 0 trong quá trình hoạt động không xảy ra. b) Nhược điểm của EVM

1. Nhược điểm chính là cần phải có khối nguồn cung cấp cho mạch khuyếch đại, nên EVM có giá thành cao và kích thước lớn.

Một phần của tài liệu Đo lường điện tử.pdf (Trang 31)