Mô hình thể hiện mối quan hệ với khối luợng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Slide+word Phân tích tình hình tiêu thụ sữa Vinamilk trong giai đoạn 2006 – 2009 (Trang 30 - 31)

Y = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + e. Trong đó:

Y: Khối lượng tiêu thụ. X1: Giá bán.

X2: Chi phí quảng cáo

X3: Thu nhập của người dân. b0: Số lượng cố định.

b1: Mức tác động đến khối lượng khi giá thay đổi.

b2: Mức tác động đến khối lượng khi chi phí quảng các thay đổi.

b3: Mức tác động đến khối lượng khi thu nhập của hộ gia đình thay đổi. e: Sai số thể hiện của các yếu tố khác mà ta không thể đưa được vào mô hình..

Ta có số liệu tình hình tiệu thụ sản phẩm Sữa Dielac alpha 123 (450g) của Vinamilk trong năm 2009 vừa qua như sau:

Tháng Giá(Nghìn Đồng)Bán KLTT(Triệu Hộp) CPQC(Triệu Đồng) Thu(Triệu Đồng)Nhập

01/2009 91 1.3 510 2.8 02/2009 91.5 1.4 410 3.1 03/2009 91 1.5 450 3.5 04/2009 105 1.5 560 3.6 05/2009 105 1.4 410 3.8 06/2009 106 1.3 495 3.8 07/2009 110 1.1 430 3.9 08/2009 114 1 415 3.8 09/2009 117 0.9 400 4 10/2009 125 1 395 3.9 11/2009 128 1.1 340 4.3

12/2009 130 1.1 315 4.5

01/2010 132 1.2 350 4.7

02/2010 135 0.9 209 5.1

Từ số liệu trên ta chạy hàm hồi quy ta có:

Từ kết quả hồi qui ta có phương trình biểu hiện mối quan hệ giữa biến kết quả và các biến giải thích như sau:

Y= 50,17 – 23,85X1 + 0,02X2 + 21X3. trong đó:

+ Giá trị thông số b1 = - 23,85 nghĩa là khi giá bán tăng lên 1000 đồng thì khối lượng tiêu thụ sẽ giảm đi trung bình là 23,85 đơn vị, với X2 và X3 không đổi.

+ Giá trị thông số b2 = 0,02 nghĩa là chi phí quảng cáo tăng lên 1 triệu đồng thì khối lượng tiêu thụ tăng trung bình là 0,02 đơn vị, với X1 và X3 không đổi.

+ Giá trị thông số b3 =21,2 nghĩa là khi thu nhập của người dân tăng lên 1triệu đồng thì khối lượng tiêu thụ tăng 21,2 đơn vị, với X1 và X2 không đổi.

Một phần của tài liệu Slide+word Phân tích tình hình tiêu thụ sữa Vinamilk trong giai đoạn 2006 – 2009 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w