Đối với ngành y tế.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lí các dự án ODA (Trang 49 - 50)

II. Đánh giá hiệu quả của các dự án ODA đã và đang thực hiện đối với một số ngành và lĩnh vực chủ yếu ở

7. Đối với ngành y tế.

Trong số các đầu vào của ngành y tế, viện trợ trong nhiều thập kỷ là nguồn thu đứng thứ hai sau ngân sách Nhà nớc. Những năm 80 ngành y tế nhận vào khoảng 20 - 25 triệu USD viện trợ mỗi năm. Sang thập kỷ 90 viện trợ tăng mạnh đạt trung bình 50 triệu USD mỗi năm. Viện trợ đóng vai trò không thể thiếu trong việc kiểm soát và khống chế một loạt bệnh truyền nhiễm, cải toạ trình độ phòng chống bệnh và góp phần phục hồi hệ thống y tế cơ sở, ổn định môi trờng xã hội. Từ năm 1996 trở về trớc viện trợ trong ngành y tế là cho không. Trong 4 năm trở lại đây vốn vay tăng mạnh chiếm 29% tổng ODA cam

kết năm 1998 và ngành dự báo tỷ lệ này sẽ còn tăng lên. Sự xuất hiện của vốn vay và yêu cầu trả nợ đa vấn đề hiệu quả của viện trợ lên một tầm quan trọng mới. Theo thống kê cha đầy đủ hiện có 31 nhà tài trợ với 148 dự án đóng hoạt động trong ngành y tế, ngoài ra còn một số nhà tài trợ khác với 14 dự án do những ngành khác thực hiện, trong đó có những hoạt động liên quan đến lĩnh vực kinh tế. Những nhà tài trợ chủ yếu trong ngành từ năm 1990 đến nay là các tổ chức Liên hiệp quốc (UNPA, UNICEF, UNDP), WHO, và các Chính phủ: Nhật Bản, oxtraylia, Pháp, Hà Lan, Đức, EU, ngân hàng thế giới và một số lực lơng đông đảo các tổ chức phi Chính phủ quốc tế.

Sự tập trung một số đông các nhà tài trợ với những mối quan tâm, những chính sách u tiên và thủ tục khác nhau thể hiện ở một số lơng lớn các dự án khiến cho việc điều phối và tiến hành hoạt động hợp tác trở thành một thách thức lớn. Bên cạnh đó khi ODA dành cho ngành y tế tăng lên thì đầu t ngân sách cho ngành y tế lại giảm xuống cụ thể: ODA đợc xem là nguồn bổ sung ngân sách cho ngành, bởi vậy khi ODA dành cho ngành y tế tăng mạnh kể từ 1993 ngân sách doanh nghiệp cho ngành này có xu hớng bị chuyển sang mục đích khác. Cụ thể trong khi viện trợ dành cho ngành y tế tăng lên 2 lần từ hơn 30 triệu USD mỗi năm trong giai đoạn từ 1990 - 1992 lên 60 - 64 triệu USD mỗi năm trong giai đoạn 1993 - 1998, tỷ lệ ngân sách dành cho y tế (bao gồm cả viện trợ) trong tổng ngân sách giai đoạn này chỉ tăng lên không đáng kể.

III. Những kinh nghiệm theo dõi và đánh giá của các n-ớc đang phát triển ở khu vực Nam á và Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lí các dự án ODA (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w