Giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 64 - 73)

ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt

Nam.

I. Phơng hớng hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất trong thời gian tới.

Hớng công tác chủ yếu trong thời gian tới của các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam là:

1. Tiếp tục phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất theo hớng xây dựng khu gần với mô hình thực thể kinh tế- xã hội. Kết hợp phát triển công nghiệp địa ph- ơng với việc hình thành khu dân c và các công trình hạ tầng xã hội, phát triển khu gắn với vấn đề xã hội và môi trờng, xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào khu nh hệ thống giao thông, bu chính viễn thông, nhà máy cung cấp nớc sạch, nhà máy sản xuất điện...

2. Phấn đấu trong vài ba năm tới sẽ thu hút các nhà đầu t đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài, đầu t vào khu sao cho lấp đầy trên 50% diện tích. Trừ những dự án gần vùng nguyên liệu, với các dự án khác cần kiên quyết hớng nhà đầu t đầu t vào khu.

3. Công tác quản lý thờng xuyên quan tâm đến những vấn đề nh qui hoạch phân khu chức năng, qui hoạch ngành nghề đầu t vào khu, xử lý chất thải, hạ tầng xã hội... vốn là những vấn đề hết sức nhạy cảm, nếu lơ là sẽ hạn chế tác dụng của khu, thậm chí còn gây thiệt hại nghiêm trọng.

Ban quản lý sẽ rà soát lại việc thực hiện qui hoạch chi tiết khu, chỉ đạo công ty phát triển hạ tầng có phơng án điều chỉnh lại qui hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế để trình Bộ Xây dựng phê duyệt điều chỉnh; có phơng án giải quyết vấn đề xử lý chất thải cho các doanh nghiệp trong khu đã xây dựng xong đi vào hoạt động trong khi chờ đợi xây dựng hệ thống xử lý chất thải cho toàn khu,

phối hợp với Sở Khoa học- Công nghệ- Môi trờng xây dựng qui chế quản lý môi trờng cho toàn khu.

4. Có kế hoạch hợp lý phân kỳ việc đầu t cơ sở hạ tầng theo phơng thức cuốn chiếu để tiếp tục thu hút đầu t vào khu. Sẽ cố gắng hoàn tất trớc mắt những hạng mục chính nh đờng giao thông, hệ thống thoát nớc, điện sản xuất... đủ đảm bảo cho các nhà máy đã xây dựng xong đi vào hoạt động.

5. Tăng cờng hơn nữa công tác vận động đầu t, vốn là công tác thờng xuyên, trọng tâm và cấp bách.

Để triển khai có hiệu quả, Ban quản lý khu sẽ có kế hoạch thành lập tổ chuyên trách vận động đầu t dới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban. Tổ sẽ có nhiệm vụ:

- Đề xuất các biện pháp, tiếp cận thị trờng, lập chơng trình tiếp thị cụ thể để chủ động triển khai thực hiện.

- Phối hợp cùng chủ đầu t cơ sở hạ tầng tăng cờng công tác tiếp thị kêu gọi đầu t, chú ý dến các nhà đầu t của Châu Âu, Nhật và Mỹ, thu hút các dự án có công nghệ cao.

- Nghiên cứu, đề xuất các chính sách khuyến khích và chính sách u đãi đầu t vào khu, giá đất và các phơng thức thanh toán, các loại thuế, các nguồn vốn hỗ trợ nhất là đối với vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, các phơng án trao đổi nhà xởng, định giá nhà xởng hợp lý...

6. Ban quản lý sẽ nhanh chóng ngiên cứu, ban hành các qui định và hớng dẫn cụ thể về hoạt động của khu để các nhà đầu t hiểu rõ hơn môi trờng đầu t vào khu, tạo tâm lý thông thoáng cho các nhà đầu t.

Để tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý một cửa tại chỗ mà các nhà đầu t rất hoan nghênh, Ban quản lý sẽ cố gắng nhanh chóng hớng dẫn các vấn đề mà các nhà đầu t quan tâm nh:

+ Dịch vụ cấp mới, gia hạn, sửa đổi thị thực cho chuyên gia nớc ngoài làm việc cho các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong khu.

+ Dịch vụ xin cấp hộ chiếu, thị thực cho lao động Việt Nam đi đào tạo ở n- ớc ngoài để đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Dịch vụ sao y các văn bản theo thẩm quyền...

II. Những thuận lợi và khó khăn cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta hiện nay.

1. Thuận lợi.

1.1 Hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển mạnh mẽ từ Bắc đến Nam.

Đợc mở đầu bằng sự ra đời của khu chế xuất Tân Thuận và khu chế xuất Linh Trung ở thành phố Hồ Chí Minh trong những năm 1991- 1992, cho đến nay, hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất đã phát triển rộng khắp, bao gồm 67 khu nằm trải dài từ Bắc đến Nam. Chính vì vậy, một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ có nhiều sự lựa chọn địa điểm đầu t khi muốn đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất. Hay nói cách khác, các nhà đầu t có cơ hội tìm hiểu và so sánh những thuận lợi và u đãi của từng khu để lựa chọn phơng án đầu t có hiệu quả nhất.

1.2 Chính phủ ban hành nhiều văn bản khuyến khích đầu t nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

Ngay từ khi khu chế xuất Tân Thuận ra đời, Chính phủ đã ban hành các văn bản để điều chỉnh hoạt động đầu t ở trong khu. Chẳng hạn nh Luật đầu t n- ớc ngoài với một số điều khoản qui định về khu chế xuất; Nghị định 18/ CP ngày 16 tháng 4 năm 1994 hớng dẫn thi hành Luật đầu t nớc ngoài; Qui chế khu chế xuất.

Sau đó, nhận thấy khu chế xuất, khu công nghiệp là những mô hình kinh tế hết sức linh hoạt, có khả năng thu hút đầu t mạnh mẽ, đặc biệt là đầu t trực tiếp nớc ngoài để phát triển kinh tế đất nớc nếu có những qui định cụ thể, chặt chẽ nhng hấp dẫn, Chính phủ đã sửa đổi những văn bản đã ban hành trớc đó, đồng thời ban hành thêm những văn bản mới cho phù hợp với tình hình thực tế. Có thể kể đến Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm Nghị định số 36/ CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 để thay thế cho Qui chế

khu chế xuất cũ; Nghị định 12/ CP ngày 28 tháng 2 năm 1997 qui định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài đợc sửa đổi năm 1996 từ Luật Đầu t nớc ngoài cũ; Nghị định 10/ CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam; Quyết định số 53 ngày 26 tháng 3 năm 1999 của Thủ tớng Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài...

Gần đây là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 09 tháng 6 năm 2000 và Nghị định số 24/ 2000/ NĐ- CP của Chính phủ, qui định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài mới. Đây là những văn bản pháp lý mới nhất, có kế thừa u điểm của các văn bản trớc, đồng thời sửa đổi, bổ sung một số điều khoản, nhằm tiếp tục tạo dựng môi trờng pháp lý đồng bộ, thông thoáng, ổn định cho hoạt động đầu t, tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Luật sửa đổi, bổ sung lần này tập trung vào 3 nội dung chủ yếu:

+ Sửa đổi, bổ sung một số qui định của Luật hiện hành nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

+ Mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức, quản lý kinh doanh của doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, xoá bỏ sự can thiệp không cần thiết của cơ quan Nhà n- ớc vào hoạt động bình thờng của doanh nghiệp.

+ Qui định một số u đãi về thuế đối với đầu t nớc ngoài nhằm tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam.

Theo đó, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ nhận đợc thêm nhiều u đãi, đảm bảo cho chủ đầu t nớc ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn và lợi nhuận...

1.3 Sự quan tâm, chỉ đạo của các Bộ, ngành, chính quyền các cấp.

Sự quan tâm, chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Tổng cục Hải quan... trong thời gian qua đã làm cho việc thực hiện chính sách mới của Nhà nớc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất đợc triển khai thuận lợi. Các Bộ, ngành đã phân cấp,

uỷ quyền cho các địa phơng và Ban quản lý khu thực hiện một số phần việc liên quan đến chức năng của mình. Cụ thể Bộ Thơng mại đã phân cấp uỷ quyền việc xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu; Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội phân cấp uỷ quyền việc cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài; Bộ Công an phân cấp việc khắc và đăng ký sử dụng con dấu của doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài; Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam uỷ quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá...

Lãnh đạo Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố thờng xuyên kiểm tra tình hình, giúp đỡ tháo gỡ khó khăn và chỉ đạo chặt chẽ tiến độ xây dựng và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất. Lãnh đạo các Quận, huyện có khu công nghiệp, khu chế xuất hoặc có công ty đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong khu rất quan tâm, chỉ đạo công tác triển khai xây dựng khu và xây dựng các công trình nối kết khu với cơ sở hạ tầng bên ngoài.

Việc tiếp nhận, thẩm định, cấp giấy phép đầu t cho các dự án trong phạm vi đợc phân cấp của các địa phơng phần lớn đảm bảo thời gian qui định. Hầu hết các trờng hợp cần có ý kiến của cơ quan có liên quan, trớc khi xem xét và quyết định việc cấp giấy phép đầu t đã đợc địa phơng thực hiện nghiêm túc, phù hợp với qui định hiện hành. Cơ quan chức năng của địa phơng cũng đã nhanh chóng giải quyết những vấn đề phát sinh sau khi cấp giấy phép, thúc đẩy dự án triển khai đúng mục tiêu.

1.4 Cơ chế một cửa thông qua Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất.

Rõ ràng, khu công nghiệp, khu chế xuất chỉ thu hút đợc ngày càng nhiều các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài khi chủ đầu t nớc ngoài không phải tiếp xúc, giao dịch với quá nhiều cơ quan quản lý Nhà nớc cho hoạt động của họ.

ở Việt Nam, doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất chỉ cần làm việc trực tiếp với Ban quản lý các khu để giải quyết một vấn đề nào đó liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Ban quản lý, trên cơ sở đợc các Bộ, ngành uỷ quyền, phân cấp, sẽ ra quyết định cho vấn đề đó, còn khi vấn đề vợt ra ngoài quyền hạn của Ban quản lý thì các Bộ và cơ quan quản lý Nhà nớc phối hợp giải quyết thông qua "cửa" là Ban quản lý.

Trong thời gian qua, Ban quản lý đã thực hiện ngày càng có hiệu quả cơ chế "một cửa tại chỗ".

+ Đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t uỷ quyền, các Ban quản lý đã tiến hành cấp giấy phép đầu t cho dự án có vốn đầu t nớc ngoài.

+ Thực hiện phân cấp, uỷ quyền của các Bộ, ngành liên quan khác.

+ Phát hiện và kiến nghị với các Bộ, ngành xử lý các vớng mắc trong chính sách hoặc hớng hẫn thực hiện chính sách đối với doanh nghiệp trong khu.

+ Giúp đỡ một số doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp tục hoạt động hoặc sang nhợng cho các nhà đầu t khác, khỏi phải đóng cửa hoặc giải thể.

+ Phối hợp cùng cơ quan chuyên ngành để kiểm tra doanh nghiệp về môi trờng, vệ sinh công nghệp, an toàn lao động...

Ban quản lý giúp các nhà đầu t nớc ngoài giải toả về mặt tâm lý đối với chính sách của Nhà nớc ta trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, giải quyết nhanh chóng thủ tục hành chính, tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí, công sức nếu họ bỏ vốn đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất.

2. Khó khăn.

2.1 Khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển thiên về số lợng, mặt chất lợng còn hạn chế.

Nh trên đã đề cập, hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển mạnh về số lợng bao gồm 67 khu nằm dọc theo chiều dài đất nớc. Nhng hiện nay, đa số các khu cha xây dựng xong cơ sở hạ tầng và còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn đầu t để hoàn thiện cơ sở hạ tầng.

Trừ một số khu nh khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, khu công nghiệp Nội Bài Hà Nội, khu chế xuất Tân Thuận và khu chế xuất Linh Trung ở thành phố Hồ Chí Minh... có cơ sở hạ tầng đã đợc xây dựng xong, các khu còn lại đều đang trong quá trình triển khai xây dựng. Chủ đầu t của nhiều khu (nhất là các khu do doanh nghiệp Việt Nam đảm nhận) thờng thực hiện đầu t theo hình thức cuốn chiếu, vừa xây dựng vừa cho thuê đất, đồng thời vừa phải huy động thêm

các nguồn vốn khác nh vốn Ngân sách, vốn tài trợ từ các tổ chức phi Chính phủ... để có thể tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng.

Chính vì vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu còn hạn chế, đó là cha kể xu hớng giảm sút của dòng đầu t này do cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nớc đang phát triển để có thể thu hút đợc nguồn vốn của các nớc khác... Hiện tại, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp trong nớc mới chỉ thuê hết 2063 ha diện tích đất công nghiệp trong các khu (chiếm 28,25% tổng diện tích đất công nghiệp).

2.2 Phơng thức thành lập khu công nghiệp và cho thuê lại đất còn sơ hở.

Cho đến nay, việc thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất thực hiện theo phơng thức Nhà nớc giao quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng. Doanh nghiệp này sẽ cho các doanh nghiệp trong khu thuê lại đất đã phát triển hạ tầng và thu tiền thuê lại đất và phí sử dụng hạ tầng. Làm nh vậy có u điểm là đơn giản, song nhiều trờng hợp các doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng trở thành đầu cơ đất, Nhà nớc không chi phối đợc giá cho thuê lại đất theo chính sách chung đợc điều chỉnh trong từng thời kỳ.

Trong khi đó, đối với chủ đầu t nớc ngoài, trớc khi ra quyết định có nên đầu t vào một khu công nghiệp, khu chế xuất nào đó hay không, họ phải tính toán rất kỹ những khoản chi phí phải bỏ ra. Giá thuê đất cao cũng có nghĩa là chi phí bỏ ra ban đầu cao, ảnh hởng đến hoạt động đầu t của họ. Do đó, nhà đầu t hoặc sẽ tìm đến một khu khác, hoặc sẽ chuyển sang đầu t ở một nớc khác- nơi họ đợc h- ởng một mức giá thuê đất "mềm" hơn.

2.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng bên trong và các công trình phụ cận ngoài hàng rào còn thiếu đồng bộ.

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào các khu công nghiệp, khu chế xuất vốn đã yếu kém lại còn cha đồng bộ. Trong hoàn cảnh Ngân sách địa phơng luôn gặp khó khăn và năng lực tài chính của các công ty phát triển hạ tầng trong các khu quá thiếu thốn thì việc dành một khoản kinh phí nhất định để

đầu t xây dựng công trình phụ cận ngoài hàng rào, tạo điều kiện hấp dẫn ban

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w