Những định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lân nghiệp Việt nam những năm 1990-2002 (Trang 86 - 91)

I. Mục tiêu phát triển Lâm nghiệp và định hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

3. Những định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp.

Thành tựu phát triển Lâm nghiệp trong thời gian qua có ý nghĩa rất quan trọng tạo tiền đề vững chắc cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Trong thời gian tới phơng hớng phát triển ngành đã đợc Đảng và Nhà nớc nêu ra là:

- Xây dụng một nền lâm nghiệp phát triển bền vững, áp dụng những thành tựu khoa học mới, công nghệ mới, công nghệ cao và công nghệ sạch của thế giới vào trồng rừng, chế biến gỗ, chọn giống, bảo tồn nguồn gen rừng… để

tạo ra khả năng cạnh tranh của Lâm sản Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.

- Phát triển lâm nghiệp một cách toàn diện gắn với công nghiệp chế biến nông lâm sản kết hợp, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. phát triển đồng đều các vùng kinh tế, giảm sự chênh lệch giữa các vùng, phát huy thế mạnh, tiềm năng của mỗi vùng sinh thái và liên kết chặt trẽ giữa các vùng.

- Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu, cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn, tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong Lâm nghiệp nhất là công nghệ sinh học lai tạo, sản xuất giống cây rừng, cơ giới hoá trồng rừng, quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất Lâm nghiệp…đa nhanh công nghệ mới vào sản xuất.

- Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, tận dụng khả năng tăng nhanh khả năng tiếp nhận, thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t và công nghệ tiên tiến hiện đại của nớc ngoài, đồng thời nâng dần tỷ trọng vốn góp của phía Việt Nam trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở phơng hớng phát triển Lâm nghiệp mà Đảng và Chính phủ Việt Nam đã đa ra, hoạt động đầu t nớc ngoài thời gian tới sẽ thực hiện theo các hớng sau:

+ Các lĩnh vực u tiên là: Chọn tạo, nhập nội, sản xuất các loại cây trồng rừng, chế biến gỗ, nghiên cứu cải thiện giống, nhân giống, chọn ra các loài có năng suất chất lợng cao… để đa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

+ Chế biến bảo quản lâm đặc sản, các sản phẩm nông lâm kết hợp để nâng cao giá trị sản phẩm và tạo ra thị trờng lâm sản ổn định đối với cà fê, chè, cao su, hồ tiêu, điều, trồng các loài cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao và chế biến hạt điều…

+ Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các lý thyết khoa học và tiến bộ kỹ thuật của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới, công nghệ kỹ thuật tiên tiến và cơ

chế chính sách kinh tế- xã hội nhằm tổ chức kinh doanh và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, bảo vệ môi trờng sống góp phần xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.

+ sản xuất thuốc bảo quản lâm sản, thuốc diệt côn trùng rừng, các bệnh hại cây rừng và các máy móc phục vụ cho lâm nghiệp. Các khu vực đợc - u tiên là: Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

- Thông qua hợp tác đầu t với nớc ngoài để tiến đến tiếp cận với kỹ thuật hiện đại, tiếp thu trình độ quản lý và kỹ thuật, tiếp cận thị trờng. Một mặt cần phải tiếp thu công nghệ kỹ thuật hiện đại nhng phải chú ý đầu t sử dụng nhiều lao động tại chỗ.

- Với mục đích là nâng cao đời sống nhân dân, do đó phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn hàng đầu.

- Hoạt động đầu t nớc ngoài phải góp phần mở rộng thị trờng nhất là đối với thị trờng quốc tế.

* Hớng huy động và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài cụ thể nh sau: (a). Đầu t cho công nghệ sinh học.

Đầu t nớc ngoài vào công nghệ sinh học tạo ra các giống cây mới có năng suất cao, chất lợng cao đa vào sản xuất để cung cấp các sản phẩm chất l- ợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trên thị trờng trong nớc và có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực công nghệ sinh học nớc ta có thể thực hiện dới các hình thức, trang bị kỹ thuật và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên môn cao, thông qua các dự án đầu t phát triển, các trung tâm khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp kể cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.

(a) Đầu t cho công nghệ chế biến và công nghệ bảo quản sau thu hoạch.

Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến nớc ta đang gặp nhiều bất cập về công nghệ chế biến. Có những cơ sở chế biến hiện nay công nghệ đã quá cũ nên sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ trên thị trờng quốc tế hoặc tiêu thụ đợc

nhng giá thấp. Một số sản phẩm chỉ xuất khẩu dới dạng bán thành phẩm nên hiệu quả kinh tế không cao.

- Phát triển công nghiệp chế biến vừa nâng cao giá trị sản phẩm qua chế biến vừa tạo ra thị trờng tiêu thụ lâm sản nguyên liệu cho nông dân và từng b- ớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông lâm nghiệp và nông thôn nớc ta.

- Thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực công nghiệp chế biến có thể thực hiện dới các hình thức: Liên doanh, liên kết hoặc cho vay bằng thiết bị kỹ thuật công nghệ cao.

- Thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào công nghiệp chế biến là hình thức liên doanh với nớc ngoài. Những sản phẩm sản xuất ra bên cạnh việc tiêu thụ tại thị trờng nội địa cần huy động khả năng của đối tác nớc ngoài trong việc tìm kiếm thị trờng quốc tế để tiêu thụ. Hiện nay trong lĩnh vực công nghiệp chế biến nông lâm sản kết hợp ở nớc ta đã xuất hiện những cơ sở chế biến mía đờng, chế biến chè, chế biến hạt điều… một số cơ sở liên doanh đã hoạt động khá hiệu quả, điều đó chứng tỏ hoạt động đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực công nghiệp chế biến nông lâm sản ở nớc ta đã bớc đầu khởi sắc, cần tiếp tục phát huy.

Nớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bên cạnh sự u đãi của thiên nhiên đối với sản xuất Lâm nghiệp, chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn trong lĩnh vực sản xuất và bảo quản lâm sản. Do vậy, thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch cũng là vấn đề đáng quan tâm. Thực tế cho thấy ở nhiều vùng, nhất là vùng miền núi, giao thông khó khăn do công nghệ bảo quản nông lâm sản quá thấp nên nhiều tiến bộ giống đa vào sản xuất không bền vững.

Giảm đợc sự thất thoát, h hỏng sản phẩm sau thu hoạch là vấn đề đang đợc nhiều nhà nghiên cứu và sản xuất quan tâm. Trong giai đoạn tới, hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch cần tập trung vào công tác sơ chế và bảo quản sản phẩm để kéo dài đợc thời gian bảo quản

nguyên liệu cho các cơ sở chế biến hoặc bảo quản lâm sản cung cấp cho thị tr- ờng xa mà chất lợng sản phẩm không giảm.

(b). Đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ Lâm nghiệp.

Cơ sở vật chất phục vụ cho ngành Lâm nghiệp nớc ta nói chung còn rất thấp kém, cha đáp ứng đợc những yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho Lâm nghiệp nớc ta cần một lợng lớn vốn đầu t, do vậy, việc thu hút vốn đầu t vào lĩnh vực này sẽ khắc phục đ- ợc khó khăn về vốn. Tuy nhiên, các hoạt động đầu t nớc ngoài thờng ít chú ý đến lĩnh vực này vì đầu t xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất đòi hỏi lợng vốn lớn và thời gian thu hồi vốn kéo dài. Biện pháp tốt nhất để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này là các hoạt động liên kết, liên doanh khai thác những vùng đất mới với thời hạn liên doanh lâu dài và có chế độ u đãi đối với các chủ đầu t vào lĩnh vực này.

(c). Đầu t trực tiếp cho sản xuất của ngành Lâm nghiệp.

Nói chung các nhà đầu t nớc ngoài thờng chỉ muốn đầu t trực tiếp cho việc sản xuất ra những lâm sản có giá trị kinh tế cao và hớng vào sản xuất các sản phẩm xuất khẩu nh các loại lâm sản quý hiếm, các loại cây công nghiệp xuất khẩu… Bên cạnh đó cũng có các hoạt động đầu t cho phát triển Lâm nghiệp dới hình thức viện trợ hoặc bảo vệ môi sinh. Trong giai đoạn tới cần có chính sách cởi mở, u đãi hơn để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho Lâm nghiệp.

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho Lâm nghiệp có thể thực hiện dới hình thức liên doanh, liên kết hoặc vốn vay nớc ngoài để phát triển vùng sản xuất hàng hoá hoặc sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lân nghiệp Việt nam những năm 1990-2002 (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w