Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài trong một số ngành, lĩnh vực công nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu _u_t_tr_c_ti_p_n_c_ngo_i_v_o_khu_c_ng_nghi_p_khu_ch_xu_t (Trang 38 - 41)

trong các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài trong một số ngành, lĩnh vực công nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Ngành, lĩnh vực Số dự án Vốn đầu t (triệu đôla) Tổng số Xi măng Sắt thép Ô tô, xe máy Điện Cơ khí chế tạo Đờng mía Dệt may Bia, nớc giải khát

Xây dựng CSHT khu công nghiệp Gạch ốp lát, sứ vệ sinh Điện tử Phân bón NPK 565 0 3 2 5 16 0 - 2 14 3 31 1 8.607,5 0 141,25 301,5 446,67 179,5 0 1.321,11 88,8 891,5 67 618,78 39,95

Nớc cho sinh hoạt và sản xuất Chế biến gạo xuất khẩu

1 1

19 10

- Có thể thấy các dự án công nghiệp nặng nh vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép), hoá chất, điện, cơ khí... về cơ bản đã hình thành tơng đối đầy đủ trong các khu, tuy số lợng và vốn đầu t của các dự án này còn khá "khiêm tốn". Đây là kết quả có đợc sau một thời gian dài các khu công nghiệp, khu chế xuất nỗ lực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ vào công nghiệp nhẹ, điện tử và sản xuất hàng tiêu dùng, mà còn vào công nghiệp nặng, bớc đầu góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Ngành cơ khí chế tạo chiếm số dự án nhiều nhất (16 dự án) trong tổng số các dự án công nghiệp nặng. Đáng chú ý là dự án sản xuất động cơ điện nhỏ và siêu nhỏ của công ty Mabuchi Motor Việt Nam, một công ty đang hoạt động tốt trong hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta của nhà đầu t Nhật Bản. Vốn đầu t của Mabuchi Motor Việt Nam cỡ khoảng 69,9 triệu đôla, chiếm gần 40% tổng vốn đầu t của 16 dự án cơ khí chế tạo (179,5 triệu đôla). Một dự án công nghiệp nặng khác cũng có số vốn đầu t lớn (69,6 triệu đôla) và đang sản xuất tốt là dự sản xuất thép của công ty liên doanh thép Vinakyoei giữa Việt Nam và Nhật Bản.

Ngành sản xuất điện có 5 dự án, đứng trên ngành hoá chất và vật liệu xây dựng về số dự án. Các dự án sản xuất điện đều là dự án lớn với tổng vốn đầu t 446,67 triệu đôla (chẳng hạn công ty liên doanh AMATA Power Việt- Thái với vốn đầu t 110 triệu đôla) nên tuy đứng sau về số dự án nhng ngành sản xuất điện lại vợt xa về số vốn đầu t so với ngành cơ khí chế tạo.

- Các dự án công nghiệp nhẹ (dệt, sợi, may mặc, lắp ráp điện tử...) và công nghiệp thực phẩm là các dự án chủ yếu trong khu công nghiệp, khu chế xuất. Đáng chú ý nhất là dệt may và điện tử, hai ngành có số vốn đầu t vợt trội các ngành khác.

+ Tổng vốn đầu t nớc ngoài trong ngành dệt may là 1.321,11 triệu đôla. Con số này chắc chắn sẽ còn tăng nữa trong tơng lai, khi thị trờng xuất khẩu hàng dệt may đang có chiều hớng đợc mở rộng, đặc biệt phải kể đến Hoa Kỳ - một thị trờng triển vọng đối với hàng dệt may Việt Nam sau khi quan hệ kinh tế hai nớc đợc thiết lập. Công ty Hualon Corporation Việt Nam (liên doanh giữa Malaixia và Việt Nam) là một trong những công ty lớn đang hoạt động tốt ở lĩnh vực sản xuất hàng dệt may với số vốn đầu t gần 480 triệu đôla.

+ Tổng vốn đầu t nớc ngoài trong ngành điện tử là 618,78 triệu đôla. Các dự án lớn đều của chủ đầu t Hàn Quốc, Nhật Bản. Chẳng hạn nh công ty TNHH đèn hình Orion - Hanel với 178,6 triệu đôla vốn đầu t, công ty Deawoo - Hanel với 152 triệu đôla vốn đầu t (đều của Hàn Quốc), hay công ty máy tính Fujitsu với 198,8 triệu đôla vốn đầu t (của Nhật Bản).

Nhìn chung, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất đã "có mặt" ở hầu hết các lĩnh vực công nghiệp chủ chốt, từ công nghiệp nặng đến công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm, tuy số dự án có khác nhau với từng ngành. Nếu không kể một vài dự án công nghiệp có qui mô lớn tập trung ở một số khu nh khu công nghiệp Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu... thì các dự án có mức vốn đầu t khoảng 4 - 5 triệu đôla, lao động 300 - 400 ngời, doanh thu 5 - 6 triệu đôla/ năm, là những dự án hết sức đặc trng và phổ biến ở các khu.

Một phần của tài liệu _u_t_tr_c_ti_p_n_c_ngo_i_v_o_khu_c_ng_nghi_p_khu_ch_xu_t (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w