Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu _u_t_ph_t_tri_n_ng_nh_ch_vi_t_nam_th_c_tr_ng_v_gi_i_ph_p (Trang 82 - 84)

III) Trồng chè bằng giâm

B. Một số kiến nghị

B. Một số kiến nghị

Để đạt đợc mục tiêu trớc mắt, đề nghị Chính phủ cho phép Bộ NN và PTNN, Bộ Th- ơng Mại, Bộ Tài Chính và các cơ quan hữu trách xây dựng một số chính sách nhằm hỗ trợ đầu t phát triển ngành chè Việt Nam, cụ thể nh sau:

1. Về chính sách thuế :

< Chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng ở vùng đất đồi dốc, địa hình phức tạp, lại ở vùng sâu, vùng cao, nơi điều kiện cơ sở hạ tầng quá khó khăn. Do đó đề nghị cho đợc áp dụng mức thuế sử dụng đất nh đầu t lâm nghiệp.

< Tiến hành đánh giá lại các vờn chè để định mức thuế cho thích hợp. Nên miễn thuế 5 năm cho các nơng chè phục hồi và trồng mới. Cho phép các liên doanh với nớc ngoài đợc hởng các mức thuế u đãi nh các doanh nghiệp trong nớc, nhất là thuế sử dụng đất đai cho trồng chè nguyên liệu. Nên miễn thuế 5 năm cho các sản phẩm thu từ việc tận dụng đất đai và chế biến các sản phẩm mới.

2. Chính sách đầu t tín dụng :

Cây chè cần lợng vốn đầu t lớn, hiện nayUBND các tỉnh chỉ trích một phần Ngân sách để bù phần chênh lệch lãi suất vay tại các Ngân hàng và trợ cấp cớc vật t. Nhng đây chỉ là một phần vốn rất nhỏ so với nhu cầu, không tạo ra thế đầu t vững mạnh cho ngành chè. Bên cạnh đó, nguồn vốn hỗ trợ từ các chơng trình đa lại cho chè không đều; nguồn vốn 120 và 327 đợc đầu t cho chè là rất ít. Vì vậy, để giải quyết tốt vốn đầu t cho chè cần có các giải pháp sau

< Ngân hàng NN và PTNT tăng mức cho vay vốn để cải tạo, thâm canh vờn chè. Trớc mắt, mức cho vay chỉ là 1,5 - 2 triệu đồng/ha cần tăng thêm mức cho vay và trong thời gian là 15 năm, trong đó 7 năm đầu ân hạn ( không phải trả lãi và trả nợ gốc), ngời làm chè có nghĩa vụ hoàn trả vốn và lãi phát sinh trong 8 năm, bắt đầu từ năm thứ 8, lãi suất 0,81%/tháng

Cho các doanh nghiệp vay vốn đầu t xây dựng và cải tạo nhà máy chế biến trong vòng 10 năm, trong đó ân hạn trong 3 năm đầu ( không phải trả lãi và trả nợ gốc), các doanh nghiệp có nghĩa vụ hoàn trả vốn và lãi phát sinh trong 7 năm , bắt đầu từ năm thứ 4 với lãi suất 0,81%/tháng.

< Tăng cờng liên doanh, liên kết với nớc ngoài để tranh thủ nguồn vốn; củng cố mối liên hệ đã có với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Canada (CECI) ; có kế hoạch triển khai nguồn vốn ODA có hiệu quả từ dự án Đầu t phát triển chè giai đoạn 2005 - 2010.

< Có biện pháp khuyến khích các hộ nông dân sử dụng vốn nhàn rỗi trong dân c để đầu t phát triển trồng chè.

< Đề nghị Bộ NN và PTNN tiếp tục trao đổi với Bộ TàI Chính cho các doanh nghiệp chè hởng mức lãi suất u đãi tiền vay mua chè xuất khẩu và hỗ trợ chênh lệch lãi suất theo thông t 150 /1999/TT/BTC ngày 21/12/1999 của Bộ Tài Chính để phục vụ công tác xuất khẩu chè.

3. Chính sách trồng mới vùng chè:

< Để có đợc vùng chè tập trung và các cơ cấu giống hợp lý, hình thành vùng nguyên liệu để chế biến công nghiệp, đề nghị Bộ NN và PTNT cho thành lập hai doanh nghiệp chuyên làm nhiệm vụ khai hoang, trồng mới, chăm sóc chè KTCB, các doanh nghiệp này đứng ra vay vốn theo dự án đợc phê duyệt để trồng chè tập trung , khi các vờn chè đi vào kinh doanh thì bán lại hoặc giao khoán lâu dài cho các hộ gia đình.

4. Chính sách thị trờng và giá cả.

< Những tháng chính vụ, do sản lợng chè nguyên liệu dồi dào,nên giá chè thấp và khó bán; cần có kế hoạch thu mua sản phẩm, tinh chế lại bán sản phẩm cuả các hộ gia đình, nhằm bình ổn giá chè.

< Tổ chức đánh giá đúng chất lợng sản phẩm của các hộ cung cấp nguyên liệu, để định giá thu mua cho phù hợp, không làm ngời sản xuất bị thiệt thòi về giá cả.

< Có mức giá cả về sản xuất chè sạch rõ ràng, bởi lẽ trên thực tế ngời tiêu dùng cha phân biệt đợc thế nào là chè sạch; do đó, chè sạch lại phải bán với giá nh chè thông thờng, thấp hơn giá trị của nó, nên hiệu quả kinh tế thấp, không khuyến khích các hộ tích cực trồng chè sạch

< Cung cấp những thông tin về giá chè tại các chợ trung tâm mua bán chè một cách thờng xuyên, để hạn chế sự ép giá của các nhà buôn với ngời sản xuất chè.

< Trợ giá cớc vật t cho trồng mới và cải tạo nơng chè. Tăng cờng hoạt động của Quỹ Bình ổn Giá cả cuả Chính Phủ để bảo trợ cho ngời sản xuất khi gặp rủi ro.

Xây dựng đồng bộ hệ thống các giải pháp trên, hy vọng trong một tơng lai không xa, ngành chè Việt Nam sẽ có một bớc phát triển mới, ổn định và vững chắc.

Một phần của tài liệu _u_t_ph_t_tri_n_ng_nh_ch_vi_t_nam_th_c_tr_ng_v_gi_i_ph_p (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w