II/ Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh thu hút ODA và tăng tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA từ WB của Việt Nam
4. Báo cho nhà cung cấp 7 Nộp chứng từ thanh toán
7. Nộp chứng từ thanh toán 8. Thanh toán cho nhà cung cấp
6.Cấp cam kết đặc biệt
9.Yêu cầu WB hoàn trả
10.Thanh toán cho ngân hàng của nhà cung cấp
Phụ lục 4:
Chơng trình chovay cho Việt Nam NTC 1999-NTC 2002
NTC Dự án Giá trị (triệu USD)
1999 1. Giáo dục đại học 83
2. Phát triển nguồn nớc sông Cửu Long 100
3. Giáo thông đô thị 50
4. Bảo vệ và phát triển đất mặn ven biển 70
5. Vệ sinh đô thị tại 3 thành phố 100
6. Tín dụng đổi mới cơ cấu kinh tế và xã hội 250 7. Nhà máy điện Phú Mỹ II (bảo lãnh rủi ro một
phần của IDA) 75
Tổng cộng 653 (không kể bảo
lãnh) 728
2000 8. Đào tạo giáo viên 80
9. Giao thông và ngăn ngừa lũ lụt vùng Mêkong 150
10. Giao thông nông thôn II 100
11. Chữa bệnh cho ngời nghèo 100
12. Cơ sở hạ tầng nông thông trên cơ sở cộng đồng
(cho 1700 xã nghèo nhất) 100
13. Năng lợng nông thôn 120
14. Tín dụng khu vực điều chỉnh tài chính 200
Tổng 850
2001 15. Dự án giảm nghèo khu vực miền núi (Vùng núi
phía Bắc Việt Nam và Tây Nguyên) 100
16. Môi trờng thành phố Hồ Chí Minh 100 17. Nâng cấp khu vực Hải Phòng - Hạ Long 100
19. Bảo dỡng quốc lộ 200
20. SAC nông thôn 150
21. Hiện đại hoá Bộ Tài chính 50
Tổng 830
2002 22. Giáo dục cơ sở cho ngời nghèo 90
23. Phát triển trẻ nhỏ 100
24. Đa dạng hoá nông nghiệp 80
25. Trồng rừng đồi trọc 100
26. Hiệu quả năng lợng 150
27. Vệ sinh và nớc đô thị 120
28. Tài chính nông thôn 200
Phụ lục số 5:
Một số điều liên quan đến tài khoản đặc biệt
- Tài khoản đặt biệt là tài khoản do bên vay làm chủ để nhận tham thời một phần vốn của dự án nhằm đảm bảo đủ và sẵn tiền chi trả các khoản hợp lệ của dự án.
- Mục tiêu của tài khoản đặc biệt + Đẩy nhanh việc rút vốn
+ Cung cấp trao đổi ngoại tệ
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán - Ưu điểm của tài khoản đặc biệt
+ Có sẵn tiền đề chi trả
+ Tránh đợc chậm trễ do phải qua nhiều thủ tục - Tài khoản đặc biệt chỉ sử dụng cho một dự án
- Mức phân bổ đợc phê duyệt không quá 4 tháng chi tiêu dự kiến của dự án qua TKĐB, nhng không quá 10% tổng giá trị khoản vay nhng cụ thể tăng lên nếu thấy cần. Bên vay xin bổ sung vốn hàng tháng (nhng chậm nhất không quá 3 tháng) hoặc khi vốn của TKĐB giamr 20%, áp dụng cho tr- ờng hợp nào xảy ra trớc.
Kết luận
Một lần nữa có thể khẳng định rằng nguồn hỗ trợ ODA của WB có vai trò rất quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Thời gian qua Việt Nam đã đạt đợc những kết quả trong thu hút ODA của WB là cũng nh trong quá trình thực hiện giải ngân nguồn vốn này. Tuy nhiên vẫn còn có những nguyên nhân làm cho quá trình ... ODA của WB trở nên khó khăn và tốc độ giải ngân còn chậm. Trong khi đó việc thực hiện giải ngân ODA không chỉ là vấn đề hết sức quan trọng đối với không chỉ riêng nguồn ODA của WB mà còn của các nhà tài trợ khác cho VN. Điều này đặt ra yêu cầu đối với Việt Nam là phải có các giải pháp hữu hiệu và đồng thời thực hiện tốt các giải pháp nhằm khắc phục các nguyên nhân để đẩy mạnh thu hút ODA của WB và tăng nhanh tốc độ giải ngân Việt Nam vẫn là một nớc nghèo vì vậy rất cần vốn để tăng trởng và phát triển kinh tế . Thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc , do vậy cần tranh thủ nguồn vốn ODA từ WB nói riêng cũng nh từ các nguồn tài trợ khác nói chung đặc biệt là trong khi nguồn tài trợ này đang có xu hớng giảm nh hiện nay để phục vụ cho mục tiêu tăng trởng, và phát triển vững của Việt Nam.
Các từ viết tắt
ODA (Hỗ trợ phát triển chính thức) Official Development Assistance WB (Ngân hàng thế giới) World Bank
OECD Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu (Organization for European Economic Cooperation)
DAC Tổ chức hợp tác và phát triển (Development Assistance Committee)
ODF Tài chính phát triển chính thức (Official development finance)
USD Đồng đô la Mỹ
ADB Ngân hàng phát triển châu á (Asian Development Bank) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Finance) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Nation Product) NHTG Ngân hàng thế giới
UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations Special fund for children's Emergency Fund)
IDA Hiệp hội phát triển quốc tế (International Development Association)
MIGA Cơ quan bảo đảm đầu t đa phơng (The Multilateral Investment Guarantee Agency)
IFC Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation) TKĐB Tài khoản đặc biệt
SDR Quyền rút vốn đặc biệt (Special Withdraw Right)
SAC Tín dụng điều chỉnh cơ cấu (Structure Adjutment Credit) BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi
CP Chính phủ
TW Trung ơng
CSHT Cơ sở hạ tầng PTKT Phát triển kinh tế
Tài liệu tham khảo
- Looking back at five years of attracting and using ODA Resoorces In Vietnam 12/1997 - Bộ KH & ĐT.
I. Sách:
1. Những điều cần biết về viện trợ phát triển chính thức Trần Đình Tuấn - Đặng Văn Nghiên - NXB xây dựng 1993
2. Việt Nam chiến lợc hỗ trợ quốc gia của nhóm 1993 giai đoạn 1999- 2002. Tài liệu của NHTG - 1998.
3. Đổi mới kinh tế Việt Nam thực trạng triển vọng NXB tài chính 1997 - Đăng Đức Đạm.
4. Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách kinh tế đối ngoại. NXB khoa học xã hội - 1995 - viện kinh tế thế giới.
5. assessing Aid - 11 - 1998 - tài liệu của NHTG
6. Tổng quan thế giới 1998 và một vài dự báo 1999 - 1 - 1999