IV. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY.
2. Tình hình tiêu thụ của cơng ty.
Cơng ty sứ Bình Dương bắt đầu hoạt động từ năm 2002, nhưng chỉ là vận hành thử nhằm đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống dây chuyền thiết bị về cơng suất, chất lượng chủng loại,tính ổn định của hệ thống thiết bị. đến đầu năm 2003, khi tình hình sản xuất đã ổn định cơng ty bắt đầu cho sản xuất. và tình \hình tiêut hụ các sản phẩm sứ vệ sinh của cơng ty thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng doanh số tiêu thụ theo chủng loại mặt hàng.
ĐVT: 1000 đồng.
Sản phẩm
Doanh thu
Năm 2003 Năm 2004 Quý I Quý II Quý III Quý VI Quý I
I. Phần sứ 1902818 2854227 3425072.4 2038734 3567783.8
1. Thân bệt 100900 2854227 1817820 1082036 1893562.5 BS-101 602252 903378 1084053.6 645270 1129222.5 BS-102 182342 273513 328215.6 195366.4 341891.25 BS-103 225306 337959 405550.8 241399.3 422448.75 2. Két nước 618590 927885 1113462 662775 11599856.3 BS-201 342928 514392 617270.4 367422.9 642990 BS-202 127102 190653 228783.6 136180.7 238316.25 BS-203 148560 222840 267408 159171.4 278550 3. Chậu rửa 209970 314955 377946 224967.9 393693.75 BS-401 175570 263355 316026 188110.7 329193.75 BS-409 34400 51600 61920 36857.14 64500 4. Chân chậu 64358 96537 115844.4 68955 120671.25 II. Phụ kiện 634156 951234 1141480.8 679452.9 1189042.5 Tổng cộng 2536974 3805461 4566553.2 2718186 4756826.3
Qua bảng trên ta thấy, trong thời gia đầu doanh thuh của cơng ty khơng cao đĩ là do cơng ty mới bắt đầu cơngviệc kinh doanh nên sản p hẩm của cơng ty cịn mới lạ hơn so với các sản phẩm cúa các cơng ty khác trong ngành . đến quý 2 năm 2003 doanh thu của cơng ty bắt đầu tăng và tiếp tục tăng ở quý 3, đĩ là thời điểm thịt rường trở nên sơi động nhất, nguyên nhân là do các nhà sản xuất đang thi nhau tung ra thị trường các chương trình khuyến mãi trong kế hoạch bán hàng của mình. Và trong thời gian này nhu cầu xây dựng nhà cửa cũng tăng, do đĩ nhu cầu về các sản phẩm sứ vệ sinh cũng tăng theo.
Đến quý 4 thị trường VLXD nĩi chung và thị trường gốm sứ vệ sinh nĩi riêng bắt đầu tiêu thụ chậm lại, làm cho doanh thu của cơng ty cũng giảm theo. Nguyên nhân là do ở TP.HCM và các tỉnh nam bộ đang là mùa mưa, nhu cầu xây dựng khơng cao. Bên cạnh đĩ các nhà sản xuấtlại liên tục phát triển sản xuất thêm các mẫu moĩi và áp dụng nhiều hình thức chiêu thị giảm giá káhc nhau làm cho thị phần bị chia ra, cộng với nhu cầu xây duụng khơng tăng lên khiến cho tình hình thị trường rơi vào tình trạng tiêu thụ chậm. Nguyên nhân nữa là do lượng hàng tồn kho của các nhà phân phối sứ vệ sinh ứ đọng quá nhhiều, thị trường chung khơng cĩ nhu cầu lớn gây ra tâm lý ngại lấy hàng.
Doanh thu của cơng ty lại tăng trong quý 1/2004, cho thấy cơng ty đã bắt đầu theo kịp thị trường, hoạt động kinh doanh từng bước đã ổn định. Và các sản phẩm của cơng ty đã được nghiều người biết đến, tháng 2/2004 sản phẩm của cơng ty được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt nam chất lượng cao.
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
ĐVT: 1000 đồng. Khoản mục 2003 Doanh thu 13627175 Gía vốn hàng bán 11351156 Lợi nhuận gộp 2276018.6 Chi phí bán hàng 2719891
Chi phí quản lý doanh nghiệp 3525846 Chi phí hoạt động tài chính 7531962 Thu nhập trước thuế -11501680
Thuế thu nhập 0
Thu nhập sau thuế. -11501680
Trong thời gian đầu hoạt động , cơng ty vẫn áp dụng định mức tiêu hao nguyên vật liệu rất lớn. Điều này làm cho giá vốn hàng bán của cơng ty tăng cao, dẫn đến lợi nhuận gộp của cơng ty thấp. Vì vậy để giảm giá vốn hàng bán xuống cơng ty cần phải nghiên cứu để khắc phục việc tiêu hao nguyênvật liệu trong quá trình sản xuất. Do chi phí hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính trong năm 2003 quá cao nên cơng ty lỗ 11501680 ( 1000 đồng) . Trong thời gian đầu kinh doanh , cơng ty bị lỗ là điều khơng thể tránh khỏi, vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần đưa ra những biện pháp thích hợp để cĩ thể tăng lợi nhuận cho cơng ty.