0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Xác định đúng đắn chiến lợc phát triển ngoại thơng và chế độ ngoại thơng phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới: là giải pháp mang

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 41 -43 )

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK.

1. Xác định đúng đắn chiến lợc phát triển ngoại thơng và chế độ ngoại thơng phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới: là giải pháp mang

phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới: là giải pháp mang tính định hớng, có tính chất quan trọng trong quyết định cơ chế quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK trong tình hình mới.

1.1. Chiến lợc phát triển ngoại thơng cần coi CNH hớng về xuất khẩu là xu thế tất yếu.

Những nghiên cứu gần đây về chiến lợc phát triển của Việt Nam thơng xoay quanh câu hỏi cơ bản: Việt Nam đang đang áp dụng chiến lợc thay thế nhập khẩu hay khuyến khích xuất khẩu. Về lý thuyết, chiến lợc phát triển của Việt Nam có thể đợc xem xét nh là sự kết hợp giữa khuyến khích xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên thực tế chính sách và hoạt động thơng mại của Việt Nam thời gian qua cho thấy thời gian qua chiến lợc thay thế nhập khẩu vẫn đợc thể hiện rõ ràng hơn thông qua:

(1) Nhập khẩu hàng hoá t bản, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng kim ngạch nhập khẩu, trong khi tỷ trọng hàng hoá tiêu dùng ngày càng nhỏ và giảm sút.

(2) Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong đó sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm thô chiếm tỷ trọng lấn át.

(3) Đối với lĩnh vực đầu t nớc ngoài, sự phân bố nguồn vốn cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu là hạn chế, thể hiện là hiện nay nớc ta có 63 khu công nghiệp

trong khi đó chỉ có 3 khu chế xuất và công nghệ cao và luôn trong tình trạng nhập siêu…

Có thể nói, trong giai đoạn đầu CNH, với những u thế về tài nguyên và lao động, việc đặt trọng tâm chiến lợc thay thế nhập khẩu là hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế và tình hình đất nớc ta. Điều đó thể hiện sự tăng trởng liên tục của cả nền kinh tế nói chung và kinh tế ngoại thơng nói riêng.

Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, chiến lợc thay thế nhập khẩu là không phù hợp là yếu tố làm kìm hãm sự tăng trởng, mà thay vào đó là chiến lợc CNH hớng về xuất khẩu, với sự thành công của các nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Hồng Công… Nằm trong guồng máy chung của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần nhận thức đợc rằng chiến lợc CNH hớng về xuất khẩu là xu thế mang tính khách quan. Việc xác định đúng đắn này sẽ làm tiền đề cho việc xây dựng các chính sách kinh tế nh chuyển dịch cơ cấu, chính sách thơng mại… một cách phù hợp, thúc đẩy hoạt động XNK hoạt động mạnh mẽ.

Tuy vậy, trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, đi đôi với chiến lợc CNH hớng về xuất khẩu, cần coi chiến lợc thay thế nhập khẩu là một nhân tố bổ sung nhằm phát huy tối đa những lợi thế vốn có “ CNH hớng về xuất khẩu” là trọng tâm nhng “phải kết hợp hài hoà” với “ thay thế nhập khẩu” chính là sự lựa chọn đúng đắn, là nền tảng cơ bản cho xây dựng cơ chế chính sách XNK ở thời kỳ mới.

1.2. Chế độ ( chính sách ) ngoại thơng cần coi xu thế tự do hoá thơng mại là cơ bản, kết hợp với bảo hộ mậu dịch một cách phù hợp dần dần đi đến chỗ xoá bỏ.

Trong nền kinh tế thị trờng, nhiệm vụ cơ bản của chính sách ngoại thơng là tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc nhằm tăng rởng nền kinh tế quốc dân theo đinh hớng chiến lợc vạch ra.

Trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi nớc, chính sách ngoại thơng của mỗi nớc sẽ có những xu hớng và hình thức khác nhau, phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế, lịch sử cụ thể. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay xu hớng tự do buôn bán đang là xu hớng nổi bật. Tự do buôn bán là xu thế tất yếu của nền kinh tế mở.

Đối với nớc ta, để phù hợp với xu thế phát triển chung cần coi tự do hoá th- ơng mại là cơ bản. Nhng Nhà nớc cũng cần áp dụng một chính sách bảo hộ ôn hoà vì sản xuất hàng hoá của ta còn cha phát triển. Trong tiến trình hội nhập, chúng ta khẳng định Việt Nam không lấy chính sách bảo hộ mậu dịch làm nền tảng và xu hớng phát triển cho chính sách ngoại thơng của mình.Thực hiện chính sách bảo hộ đối với ngành hàng nào đó là cốt để hỗ trợ cho ngành hàng này vơn lên trong cạnh tranh và không vì bảo hộ mà quên lợi ích của ngời tiêu dùng. ở đây, sự bảo hộ sản xuất nội địa phải đợc quan niệm là sự bảo hộ tích cực trong xu hớng tự do hoá th- ơng mại. Nó khác hẳn sự bảo hộ trong điều kiện t bản độc quyền và trong điều kiện nền kinh tế khép kín, sản xuất thay thế nhập khẩu.

Trên quan điểm nh vậy, chính sách bảo hộ mậu dịch cần phải dựa trên 4 nguyên tắc:

- Một là: Chỉ bảo hộ những mặt hàng đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng kinh

tế, có tiềm năng phát triển, tạo nguồn thu cho ngân sách và thu hút đợc nhiều lao động.

- Hai là: Việc bảo hộ dợc áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, kể cả các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

- Ba là: Việc bảo hộ đợc áp dụng cho từng ngành hàng, có thời hạn không bảo hộ vĩnh viễn cho bất kỳ ngành hàng nào.

- Bốn là: Quy định bảo hộ không trái với tiến trình tự do hoá và các hiệp định mà chính phủ Việt Nam đã ký kết.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 41 -43 )

×